K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: ...“Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít.   Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.  Tuy nhiên, em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.  Vả lại ở nhà cũng rét...
Đọc tiếp

Bài 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

...“Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít.

  Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.

  Tuy nhiên, em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.

  Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dầu đã nhét giẻ rách vào các kẽ hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà. Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra.

  Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?”...

1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai?

2. Chỉ ra và cho biết tác dụng của thán từ trong đoạn trích trên.

3. Giải thích vì sao trong đoạn trích trên em bé không thể trở về nhà? Chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ gì về nỗi bất hạnh của em bé?

4. Từ văn bản trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) làm sáng tỏ vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là các em nhỏ, trong đoạn văn có sử dụng một trợ từ (gạch chân và chú thích).

5. Em hãy kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về nỗi bất hạnh của những em nhỏ và ghi rõ tên tác giả.

0
11 tháng 12 2018

Câu ghép là: Em ngồi thu chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn.

CN1: Em

VN1: ngồi thu chân vào người

CN2: em

VN2: càng thấy rét buốt hơn

....." Em ngồi nép trong 1 góc tường,giữa hai ngôi nhà,một cái xây lùi vào chút ít.  Em thu đôi bàn chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng cảm thấy rét buốt hơn.   Tuy nhiên,em không thể về nhà nếu không bán đc ít bao diêm,hay không ai bố thí cho đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.    Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi.Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dù đã nhết rẻ rách...
Đọc tiếp

....." Em ngồi nép trong 1 góc tường,giữa hai ngôi nhà,một cái xây lùi vào chút ít.
  Em thu đôi bàn chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng cảm thấy rét buốt hơn.
   Tuy nhiên,em không thể về nhà nếu không bán đc ít bao diêm,hay không ai bố thí cho đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em.
    Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi.Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dù đã nhết rẻ rách vào các kẽ hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà.Lúc này đôi bàn tay của em đã cứng đờ ra.
  Chà! Giá quetjmootj que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ"....
a) Chỉ ra và cho biết tác dụng của thán từ trong đoạn văn trên.
b) Giải thích vì sao em bé không thể trở về nhà? Chi tiết đó gợi cho em suy nghĩ gì về nỗi bất hạnh của em bé?
c) Từ văn bản trên và những hiểu biết xã hội, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là các em nhỏ, trong đoạn văn có sử dụng 1 THÁN TỪ ( gạch chân hoặc in đậm,chú thích)
d) Kể tên 1 văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng viết về nỗi bất hạnh của các em nhỏ và ghi rõ họ tên tác giả.( Làm hay ko làm cũng đc :>)

Giúp mình với mọi người ơi!!!

0
Đề:          Em hãy đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 1 đến câu hỏi 3: Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ. Thấy hai con về, mẹ Sơn...
Đọc tiếp

Đề:

         Em hãy đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 1 đến câu hỏi 3:

 Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Đến cửa, Sơn nghe thấy tiếng mẹ nói ở trong với tiếng một người đàn bà khác nữa, nghe quen quen. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào, hai chị em ngạc nhiên đứng sững ra khi thấy mẹ con Hiên đang ngồi ở cái ghế con trên đất trước mặt mẹ, tay cầm cái áo bông cũ.

 

Thấy hai con về, mẹ Sơn ngửng lên nhìn rồi nghiêm nghị bảo:

 

- Kìa, hai cô cậu đã về kia. Thế áo bông của tôi đâu mà tự tiện đem cho đấy?

 

Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị. Bác Hiên vừa cười vừa nói:

 

- Tôi về thấy cháu nó mặc cái áo bông tôi hỏi ngay. Nó bảo của cậu Sơn cho nó. Tôi biết cậu ở đây đùa, nên tôi phải vội vàng đem lại đây trả mợ. Thôi, bây giờ, xin phép mợ tôi về.

Câu 1: Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Tìm những từ ngữ chỉ sự sợ hãi của hai chị em Lan.

Câu 3: đoạn trích trên nói về mẹ của Hiên đến nhà Sơn để làm gì?

 

3
6 tháng 3 2022

Câu 1: Trích trong tác phẩm " Gió lạnh đầu mùa "

Tác giả là Thạch Lam.

Câu 2:  Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào. Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị.

Câu 3: Để trả lại chiếc áo bông cho Lan và Sơn.

6 tháng 3 2022

1: Đoạn văn đc trích trong tác phẩm " Gió lạnh đầu mùa "

-Tác giả là Thạch Lam.

 2:  Hai chị em lo lắng dắt nhau lẻn về nhà. Lan dắt tay Sơn khép nép bước vào. Sơn sợ hãi, cúi đầu lặng im, nép vào sau lưng chị.

 3: Để trả lại chiếc áo bông cho Lan và Sơn.

4 tháng 1 2022

Câu 1:

 PTBĐ của văn bản "Cô bé bán diêm " là : tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Câu 2: -Câu ghép:

  Sáng hôm sau, tuyết /vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt

                             CN1           VN1

trời/ lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.

CN2                                 VN2

-Quan hệ tương phản

4 tháng 1 2022

Câu 1:

 Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Câu 2:

Câu ghép: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt.

Vế 1: Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất

Vế 2: Mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt

→ 2 vế nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng" → quan hệ đối lập

helpppppppppppppppppppppppppp.....Câu 1: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:      Ngày xưa, ở một làng nọ, có một gia đình rất đông anh chị em. Đông người nên nhà ở ngày càng trở nên chật chội. Mọi người bàn nhau phải dựng một ngôi nhà mới thật to, thật cao, thật độc đáo để cùng nhau sinh hoạt.       Thế là mọi người chung tay vào việc. Đầu tiên là chọn chỗ đất tương đối cao ráo ở giữa...
Đọc tiếp

helpppppppppppppppppppppppppp.....

Câu 1: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

      Ngày xưa, ở một làng nọ, có một gia đình rất đông anh chị em. Đông người nên nhà ở ngày càng trở nên chật chội. Mọi người bàn nhau phải dựng một ngôi nhà mới thật to, thật cao, thật độc đáo để cùng nhau sinh hoạt.

      Thế là mọi người chung tay vào việc. Đầu tiên là chọn chỗ đất tương đối cao ráo ở giữa làng, đắp đất làm nền và chọn lấy những hòn đá to, vuông vức ngoài chân núi mang về đặt làm móng để dựng lên những cây cột lớn. Rồi phân công nhóm chị em gái cắt cỏ tranh, bó thành từng bó. Nhóm anh em trai vào rừng chặt những cây cổ thụ to lớn thuộc loại gỗ tốt đem về làm cột và những cây gỗ thẳng, dài, nhỏ hơn làm kèo, đòn tay, rui, mè,... 

      Có được bộ trụ cột vững chãi, mọi người đồng lòng dựng giàn mái lên. Họ quyết tâm dựng mái nhà càng cao càng tốt với mục đích để nhà được thông thoáng, nhất là để mọi người nhìn thấy sự bề thế của làng mình.

a/ Theo em, truyện “Sự tích nhà rông” thuộc thể loại truyện nào? Nêu phương thức biểu đạt chính? (1,0 điểm)

b/ Ở làng mới, những người anh em đã làm ngôi nhà chung. Điều đó thể hiện tình cảm và khát vọng gì ở họ? (3,0 điểm)

c/ Qua các đoạn trích này, người xưa muốn gửi gắm bài học gì? (2,0 điểm)

 

 

3
23 tháng 10 2023

hep

 

NG
23 tháng 10 2023

Này là ngữ văn chứ công nghệ đâu em

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới:“… Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc. Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“… Kể từ hôm đó, mặc dù mọi chuyện vẫn như cũ trong căn nhà của chúng tôi, nhưng tôi luôn luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn gục xuống khóc. Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. Tôi quyết định làm một việc mà tôi vẫn coi khinh: xem trộm những bức tranh của Mèo. Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn, sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến …” (Trích Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh – Ngữ văn 6, tập 2)
a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. 
b. Trong đoạn trích, người anh đã bộc lộ thái độ chưa tốt đối với em gái của mình? Em hãy viết một lời khuyên có ý nghĩa cho người anh trai này để anh ấy thay đổi.

1
22 tháng 2 2018

a biểu cảm

b Đây là biểu hiện của lòng tự ái và mặc cảm tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật hơn mình. Sự đố kị ấy khiến cho người anh thấy không thể thân thiện được với em gái mình như trước nhưng cậu ta không thể không quan tâm đến những bức tranh do Mèo vẽ.

Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau: “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích và trả lời những câu hỏi sau: “Nhưng kìa”, Xan-chô nói, “ngài ngồi thẳng lại một chút chứ, vì tôi thấy hình như ngài hơi vẹo sang một bên, chắc là do bị ngã lúc nãy”. “Đúng thế”. Đôn Ki-hô-tê đáp, “và ta không kêu đau là vì các hiệp sĩ giang hồ có bị thương thế nào cũng không được rên rỉ, dù xổ cả gan ruột ra ngoài”. “Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao”, Xan-chô đáp, “nhưng Chúa thấu hiểu cho là tôi có yên lòng không nếu thấy ngài rên la khi bị cái gì làm cho đau đớn. Còn tôi, có thể xin thưa với ngài rằng chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay, trừ phi cả đến giám mã của hiệp sĩ giang hồ cũng bị cấm không được rên rỉ”.Qua câu nói in đậm, em có suy nghĩ thế nào về Đôn Ki - hô - tê

0
Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi:Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt…(An-đéc-xen. Truyện An-đéc-xen, NXB Văn...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích dưới đây, sau đó trả lời các câu hỏi:
Chà ! Giá quẹt một que diêm lên mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ ? Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. Diêm bén lửa thật là nhạy. Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần biếc đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ, sáng chói trông đến vui mắt…
(An-đéc-xen. Truyện An-đéc-xen, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963).

Câu 1: Nội dung đoạn trích nói về sự việc nào?

Câu 2: Em hãy cho biết: “ Chà!” thuộc kiểu câu nào?

Câu 3: Qua đoạn trích Cô bé bán diêm của An-đéc-xen, hãy chỉ ra rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lý.

Câu 4: Viết đoạn văn nêu ý nghĩa ngọn lửa diêm trong văn bản: “Cô bé bán diêm” của An-đéc-xen.

0
*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi...
Đọc tiếp

*Đề 5: HS đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

[...]Cửa mở nhưng chẳng có chút gió nào.Đào biết là bả vẫn cứ nóng thấy vầng tán và lưng áo của bà đang đẫm mồ hôi.Đàomải thương bà,nghĩ đến bà,em đâu có để ý là lưng áo em cũng ướt đẫm mồ hôi.

Từ ở xa cô Gío đã nghe và biết hết mọi việc.Cô vội vàng chạy đến để giúp bà một tay.Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào,cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào gường bà.Vì đối với người ốm làm mạnh quá thì nguy hiểm.Hai bà cháu chợt nhận ra cô Gío,bà tươi tắn hẳn lên:

-Đào ơi,có gió rồi,con nghỉ tay đi.Ôi,cô Gío thật là tốt quá!Bà cứ tỉnh cả người.

 

Câu 1 Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?

Câu 2: Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích.

Câu 3: Điều gì làm “ bà tỉnh cả người”?

Câu 4: Việc làm của cô  Gió gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 5 Xác định biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng:

.... Từ ở xa cô  Gió  đã nghe và biết hết mọi việc.

1
18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

`-` Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Cô Gió mất tên"

`-` Tác giả : Xuân Quỳnh

Câu 2 : Các nhân vật có trong đoạn trích là cô Gió, Đào và bà.

Câu 3 : Điều làm "bà tỉnh cả người " là do cô Gió chạy đến để giúp bà.

Câu 4 : Việc làm của cô Gió gợi cho em suy nghĩ là giúp đỡ những người nào mà mình có thể giúp đỡ, làm nhiều việc tốt.

Câu 5 : BPTT : Nhân hóa

Tác dụng : làm câu văn trở nên sinh động, hay hơn.