Bài 1 : Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Yêu từng bờ ruộng lối mòn
Đỏ tươi bông gạo biếc rờn ngàn dâu
Yêu con sông mặt sóng xao
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca
Yêu hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ nụ đám cà trổ bông
Yêu sao tiếng mẹ ru nồng
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên. Chỉ ra những đặc trưng của phong cách ngôn ngữ đó.
Câu 2: Chỉ ra và cho biết tác dụng của hai biện pháp tu từ vựng được sử dụng trong văn bản.
Câu 3: Nêu nội dung chính và đặt tên cho văn bản trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các từ láy: rì rào, lách cách
2. Từ những hình ảnh như bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông, hàng ớt, đám dưa, đám cà, nong dâu tằm, người mẹ hát ru
3."Yêu từng bờ ruộng, lối mòn " và"Yêu sao tiếng mẹ ru nồng" - Rút gọn chủ ngữ
Tham Khảo
+ Mở đoạn: Nêu vấn đề cần bàn luận: Tình yêu quê hương đối với những điều bình dị nhất.
+ Thân đoạn:
+ Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm gắn bó sâu sắc, chân thành đối với những sự vật và con người nơi ta được sinh ra và lớn lên.
+ Quê hương gắn liền với những cảnh vật quen thuộc, những điều tưởng chừng rất đơn giản và bình dị. Yêu quê hương từ những điều bình dị nhất chính là trân trọng tất cả những điều ấy, bảo vệ, giữ gìn và làm đẹp những thứ bình dị đó.
+ Tình yêu quê hương không nhất thiết đến từ những điều lớn lao phi thương mà đôi khi nó đến từ những tình yêu nhỏ bé, từ những cống hiến thầm lặng.
(Tự lấy dẫn chứng phù hợp)
+ Kết đoạn: Khái quát vấn đề bàn luận, nếu cảm xúc của em.
Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.
Gợi ý làm bài:
1. PTBĐ: biểu cảm.
2. Từ láy: rì rào, lách cách.
3. BPTT: Điệp ngữ: Yêu ....
=> Tác dụng: Nhấn mạnh, thể hiện tình cảm yêu quê hương...
4. Bài thơ gợi cho em tình cảm tự hào về những điều tốt đẹp của quê hương, tình yêu, sự gắn bó với quê hương. (HS diễn giải thêm)
5. Hs viết đoạn văn nêu suy nghĩ. Gợi ý:
- Phân tích vai trò, ý nghĩa của quê hương: nơi sinh ra, gắn bó với mỗi người...
- Tình cảm dành cho quê hương: yêu thương, gắn bó, trân trọng, tự hào....
- Mỗi người cần làm: xây dựng, giữ gìn, phát triển quê hương...
1. Soạn thảo văn bản sai mẫu 2 lỗi, trừ 0,25 điểm.
2. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 3 đến 4 lỗi, trừ 0,5 điểm.
3. Soạn thảo văn bản sai mẫu từ 5 lỗi trở lên, trừ 1,0 điểm.
Văn bản trên thể hiện tình yêu của tác giả đối với những gì thân thuộc nhất của quê hương mình như: bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, dòng sông, hàng ớt, tiếng ru của mẹ... Từ đó, chúng ta rút ra một thông điệp sâu sắc về tình yêu quê hương, đất nước. Nghe có vẻ to lớn vĩ đại nhưng thực chất tình cảm ấy được gom góp từ việc yêu những điều nhỏ bé gần gũi nhất xung quanh mình. Tác giả nhắc nhở chúng ta học cách trân trọng những điều nhỏ bé thường dễ dàng bị lãng quên trong cuộc sống. Song chính tình yêu với chúng lại khiến tâm hồn chúng ta thêm phong phú kiến tạo những tình cảm lớn lao và khát vọng cống hiến.
Khái niệm điệp ngữ em tham khảo ở đây nhé:
Điệp ngữ là gì
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sức biểu cảm
Cho thấy tình cảm yêu mến, thương yêu quê hương của tác giả.
đoạn thơ trên trích trong văn bản: Mùa Xuân Nho Nho
tác giả là: Thanh Hải
Hoàn cảnh ra đời:
+ tháng 11-1980, thời điểm đất nước đã thống nhất, đang đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nhưng đất nước vẫn còn rất nhiều khó khăn và thử thách.
+ bài thơ ra đời vào hoàn cảnh rất đặc biệt khi nhà thơ đang bị bệnh và phải điều trị ở bệnh viện, chỉ 1 thời gian sau ông qua đời.
b) Thể thơ: 5 chữ (ngũ ngôn)
PTBD chính: biểu cảm
c) biện pháp nghệ thuật: sử dụng: từ láy, đảo ngữ, tính từ, nhân hóa, động từ
tác dụng: làm đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn