K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2020

Hình tự vẽ nha (Hình dễ vẽ mà :D)

a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}\)

\(\widehat{C}\) chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)HBA ~ \(\Delta\)ABC (gg)

b, Xét tam giác ABC vg tại A có: AB\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\) BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 122 + 162

BC2 = 144 + 256

BC2 = 400

BC = \(\sqrt{400}\) = 20 (cm)

\(\Delta\)HBA ~ \(\Delta\)ABC (cma)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AH}{AC}=\frac{AB}{BC}\) = \(\frac{HB}{AB}\) (t/c đường p/g của \(\Delta\))

hay \(\frac{AH}{16}=\frac{12}{20}\) = \(\frac{HB}{12}\)

\(\Rightarrow\) AH = \(\frac{12\cdot16}{20}\) = 9,6 (cm)

\(\Rightarrow\) BH = \(\frac{12\cdot12}{20}\) = 7,2 (cm)

c, Xét tam giác ABH có: BM là p/g của \(\widehat{B}\) (M \(\in\) BN)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AM}{MH}=\frac{AB}{BH}\) (t/c đường p/g của \(\Delta\)) (1)

Xét tam giác BAH và tam giác BCA có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}\) = 90o

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)BAH ~ \(\Delta\)BCA (gg)

\(\Rightarrow\) \(\frac{BA}{BC}=\frac{BH}{BA}\) (t/c)

hay \(\frac{BC}{BA}=\frac{BA}{BH}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\frac{AM}{MH}=\frac{BC}{BA}\) = (= \(\frac{AB}{BH}\))

Xét tam giác AHI có: MN//HI (M \(\in\) BN)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AN}{NI}=\frac{AM}{MH}\) (Định lý Ta-lét) (4)

Xét tam giác ABC có: BN là p/g của \(\widehat{B}\) (gt)

\(\Rightarrow\) \(\frac{NC}{AN}=\frac{BC}{BA}\) (t/c đường p/g của \(\Delta\)) (5)

Từ (3), (4), (5) \(\Rightarrow\) \(\frac{AN}{NI}=\frac{NC}{AN}\) (= \(\frac{AM}{MH}=\frac{BC}{BA}\))

hay AN2 = NI . NC (đpcm)

Chúc bn học tốt!! (khó nhất ở phần c theo, tách ý ra sẽ làm được thôi mà :D)

a: Xet ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H co

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

=>BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

AH=3*4/5=2,4cm

9 tháng 4 2021

Giúp mình với mọi người 😭😭

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA(g-g)

5 tháng 5 2016

a,Xét tam giác ABC và tam giác HBA có :

Góc ABC chung

Góc BAC = góc BHA (=90 độ )

=> ABC đồng dạng HBA

Áp dụng định lý Pytago có BC2=AC+AB=> BC =20

ABC ~ HBA => AC/AH = BC/AB => AH = ACxAB:BC = 9,6

b,Xét tam giác BHA có BM là phân giác => MH:MA=BH:BA(tính chất đường phân giác) (1)

Tương tự,BD là phân giác của BAC => DA:DC=AB:BC. (2)

Mặt khác ,ABC~HBA =>AB:BC= BH:BA   (3)

Từ (1) , (2), (3) => MH:MA=DA:DC

c,Gọi E là trung điểm của AC => AE = AC:2 = 8(cm)

Ta có: E là trung điểm AC,NE // AK ( Cùng vuông góc với AC)

=> EN là đường trung bình của tam giác AKC => N là trung điểm CK => AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền => AN = CK:2.

Mặ khác,Xét AEN và BCA có:

NAE = ABC ( cùng phụ BAH)

AEN = BAC ( =90 độ )

=> AEN ~ BCA (g.g) => AE : AB =AN : BC => 8: 12 = AN : 20 => AN = 40/3

CK = 2x AN =>CK = 40:3x2=20/3

31 tháng 3 2022

a, Xét ΔHBA và ΔABC có :

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^0\)

\(\widehat{B}:chung\)

\(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

\(\Rightarrow AB.AC=BC.AH\)

b, Xét ΔABC vuông A, theo định lý Pi-ta-go ta được :

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có : \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AH}{AC}\)

hay \(\dfrac{12}{20}=\dfrac{AH}{16}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

b: BC=căn 12^2+16^2=20cm

AH=12*16/20=9,6cm

BH=AB^2/BC=7,2cm

c: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=20/7

=>BD=60/7\(\simeq8,6\left(cm\right)\) và CD=80/7\(\simeq11,4\left(cm\right)\)

 

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

caau b,c đâu em

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b: ΔACB vuông tại A có AH vuông góc BC

nên HA^2=HB*HC

c: \(CB=\sqrt{16^2+12^2}=20\left(cm\right)\)

BH=16^2/20=256/20=12,8cm

10 tháng 5 2023

Sai r