Bài 3. Cho a, b là hai số nguyên khác nhau.
Có thể kết luận rằng số m = (a – b)(b – a) là số nguyên âm không? Vì sao? Mik sẽ tick ✅ nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có các trường hợp sau :
TH1 : a và b là số nguyên dương ( a > b )
\(\Leftrightarrow\) a - b > 0 ; b - a < 0
\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) ( tích của hai số trái dấu ) luôn âm ( là số nguyên âm )
TH2 : a và b là số nguyên âm ; a > b
\(\Leftrightarrow\) a - b > 0 ; b - a < 0
\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm ( tích của hai số trái dấu )
TH3 : a và b là số nguyên dương ( a < b )
\(\Leftrightarrow\) a - b < 0 ; b - a > 0
\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm ( tích của hai số trái dấu )
TH4 : a và b là số nguyên âm ( a < b )
\(\Leftrightarrow\) a - b < 0 ; b - a > 0
\(\Rightarrow\) m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm ( tích của hai số trái dấu )
Vậy với a và b là hai số nguyên thì kết luận được m = ( a - b ) ( b - a ) luôn âm
Ta có: a-b+b-a=(a-a)+(-b+b)=0
=> a-b và b-a là 2 số đối nhau
Mà a ≠b nên a-b và b-a khác 0
Do vậy (a-b)(b-a) là 2 số nguyên âm
a)\(15-\left(x-7\right)=-21\Rightarrow x-7=15-\left(-21\right)=36\)
\(\Rightarrow x=36+7=43\)
b)\(\left(17-x\right)-12=6\Rightarrow17-x=6+12=18\)
\(\Rightarrow x=17-18=-1\)
c)Số nguyên âm lớn nhất là \(-1\)
\(\Rightarrow5-x=-1\Rightarrow x=5-\left(-1\right)=6\)
d)Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là \(-99\)
\(\Rightarrow x+5=-99\Rightarrow x=-99-5=-104\)
Ta có: a,b là 2 số nguyên khác nhau
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a>b\\a< b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b>0,b-a< 0\\a-b< 0,b-a>0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\\\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\end{matrix}\right.\)
Mà \(a,b\in Z\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\in Z\)
Vậy \(m=\left(a-b\right)\left(b-a\right)\) luôn là số nguyên âm với mọi a,b là 2 số nguyên khác nhau