K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2020

Nguyễn Thu Vân Là bạn tick vào mấy câu trả lời trong box đó nha

13 tháng 4 2020

cảm ơn nhìu

BT
20 tháng 6 2021

Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.

\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\)   +   O2 (kk)  →  \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\)  \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\)  \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)

Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol 

=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol

nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol

nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol

nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2

BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol

Gọi số mol H2O là a mol 

Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol

Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O

Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O

=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O

Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)

Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)

BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a

<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)

Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O

BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18 

<=> m = 4,98 gam

\(x^4-10x^3+35x^2+24>0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2.5.x^3+\left(5x\right)^2+10x^2+24>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2+10x^2+24>0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)^2+10x^2+24>0\)(luôn đúng)

Vậy nghiệm của bất phương trình \(x\in R\)

21 tháng 8 2017

Ta có 27^5=3^3^5=3^15
243^3=3^5^3=3^15
Vậy A=B
2^300=2^(3.100)=2^3^100=8^100
3^200=3^(2.100)=3^2^100=9^100
Vậy A<B

2 tháng 5 2021

SP (silver point) là điểm thành viên hoc24 tick cho bn

GP(goin point)là điểm các thầy cô tick cho bn

CTV là các Cộng tác Viên của hoc24

Thanks bạn 

Bài 5: 

d: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y-z}{2+3-4}=\dfrac{-20}{1}=-20\)

Do đó: x=-40; y=-60; z=-80

10 tháng 1 2022

Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..

10 tháng 1 2022

hmmm bạn nên học lại hóa từ cơ bản

bạn nghĩ hóa khó nhưng ko phải đấy là bạn chưa học thôi

 

2 tháng 11 2021

Câu 2:

a, Vì m⊥MN và n⊥MN nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C}=45^0\) (so le trong)

c, Vì m//n nên \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\) (đồng vị)

2 tháng 11 2021

Chắc ko ạ

2 tháng 11 2021

Đáp án D

2 tháng 11 2021

cÂu D nha!

Vì nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng thì nó sẽ tạo ra

+cặp góc so le trong bằng nhau

+cặp góc đồng vị bằng nhau

+cặp góc trong cùng phía bù nhau (í là cộng lại 2 góc đó thì nó ra 180o)

Bài này thì thuộc vào cặp góc so le trong bằng nhau nha!

 

 

8 tháng 3 2022

sao mafnhinf e

8 tháng 3 2022

đỉm SP do céc bẹng thấy câu trẻ lời đúng nên tick

coèn GP lè doa CTVVIP họec GV thấy câu trẻ lời nóa hay vè chếnh xác thì tick = ))