K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
23 tháng 2 2020

ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 - Trang của ミ♬★- Hery ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ ★♬彡 - Học toán với OnlineMath cùng quê với sách giáo khoa,ng đa xtungwf quen nè,mà ms có lớp 6....

23 tháng 2 2020

a,(x^2-x-1) chia hết cho (x-1) b,(x^2-3x-5) chia hết cho (x-3)

x(x-1)-1 chia hết cho (x-1) x(x-3)-5 chia hết cho (x-3)

vì x(x-1) chia hết cho x-1 vì x(x-3)chia hết cho x-3

suy ra 1 chia hết cho x-1 suy ra 5 chia hết cho x-3

suy ra x-1=1 suy ra 5 chia hết cho x-3

x=1+1 suy ra x-3 thuộc B(5)={1;5}

x=2 suy ra x thuộc {-2;2}

Vậy x= 2 Vậy x thuộc{-2;2}

c,(5x+2) chia hết cho (x+1) d,(2x^2+3x+2)chia hết cho x+1

5x+5-3 chia hết cho x+1 2x^2+2x+x+2 chia hết cho x+1

5(x+1)-3 chia hết cho x+1 2x(x+1)+x+2 chia hết cho x+1

vì 5(x+1) chia hết cho x+1 vì 2x(x+1)chia hết cho x+1

suy ra 3 chia hết cho x+1 suy ra x+2 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(3)={1;3} suy ra (x+2)-(x+1) chia hết cho x+1

suy ra x thuộc {0;2} hay 1 chia hết cho x+1

Vậy x thuộc {0;2} suy ra x+1=1

x=1-1

x=0

Vậy x=0

20 tháng 2 2020

a) 1 ⋮ (x + 7)   

=> \(x\inƯ_{\left(1\right)}\Rightarrow x\in\left\{-8;-6\right\}\)                                    e) (2x - 9) ⋮ (x - 5)

b) 4 ⋮ (x - 5)     

\(\Rightarrow x-5\inƯ_{\left(4\right)}\Rightarrow x\in\left\{9;1;-7;-3;6;-6\right\}\)                                    g) (x2 - x - 1) ⋮ (x - 1)

c) (x +8) ⋮ (x + 7)     

Ta có\(\left(x+8\right)⋮\left(x+7\right)\Leftrightarrow x+7+1⋮x+7\)    

mà x+7\(⋮\)x+7

=>\(1⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)                   

d) (2x + 16) ⋮ (x + 7)   

Lập luận tương tự câu c

\(\Rightarrow2\left(x+7\right)+2⋮x+7\Rightarrow x+7\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{5;-9;-6;-8\right\}\)                   

        l) (2x2 + 3x + 2) ⋮ (x + 1)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)\left(x+1\right)-\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé

a) 1\(⋮\)(x+7)

=> x+7 \(\in\)Ư(1) => x \(\in\){-1;1}

Có: x+7= -1 => x= -8

      x+7=1 => x= -6

Vậy x \(\in\){-8;-6}

b) 4 \(⋮\)( x-5)

=> x-5 \(\)Ư (4)= { -1;1;-4;4}

Có: x-5= -1 => x= 4

       x-5= 1=> x = 6

      x-5= -4=> x = 1

      x-5= 4=> x = 9

Vậy x \(\in\){1;4;6;9}

Mik làm ms đc có nhiêu đây thôi, mik bận ròi, khi nào rảnh mik làm tiếp cho nha. chúc bạn hok tốt

      

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

15 tháng 7 2023

Không biết mẫu số và x như thế nào? Bạn xem lại

5 tháng 7 2017

a) 5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7
= 5x^2-2x^2+4x-x+2-3x^2-3x+7
= 9
Suy ra  5x^2-(2x+1)(x-2)-x(3x+3)+7 ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
b) (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x
= 6x^2+9x-2x-3-6x^2+x+30x-5-38x
=-8
Suy ra (3x-1)(2x+3)-(x-5)(6x-1)-38x ko phụ thuộc vào giá trị biến của x
c) (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2)
= 5x^2+5x-2x-2-5x^2-x-15x-3-17x+2
= -3
Suy ra (5x-2)(x+1)-(x-3)(5x+1)-17(x-2) ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
d) (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x
= 4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x
=5
Suy ra  (4x-5)(x+2)-(x+5)(x-3)-3x^2-x ko phụ thuộc vào giá trị của biến x
k mik nha 
Chúc bạn học giỏi 

5 tháng 7 2017

a) =5x2-2x2+3x+2-3x2-3x+7

    =2+7=9