K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

A B C N I H

Bài làm

Gọi giao điểm của đường trung trực BC và HC là I.

=> NI vuông góc BC

Mà AH vuông góc BC

=> NI // AH

Ta có: BC = BH + HC

hay BC = 15 + 27

=> BC = 42

Mà I là trung điểm BC ( Do IN trung trực )

=> BI = IC = 42/2 = 21 ( cm )

Xét tam giác AHC có:

IN // AH

Theo định lí Thales có:

\(\frac{IC}{HC}=\frac{CN}{AC}\)

hay \(\frac{21}{27}=\frac{CN}{45}\)

=> CN = 21 . 45 / 27 = 35

Vậy CN = 35 cm

# Học tốt #

1 tháng 8 2021

A B C H

a.Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

 ^B chung

^BAC = ^BHA = 90

=> tam giác ABC ~ tam giác HBA (g.g)

b. Áp dụng đl Pytago cho tam giác ABC vuông tại A:

 BC2=AB2+AC2=82+152=289

=>BC=17cm

c.tam giác ABC ~ tam giác HBA

=> AB/HB=BC/BA

=>HB=AB2/BC=82/17=64/17 cm

=>HC=BC-HB=225/17

 

 

3 tháng 8 2021

Áp dụng hệ thức liên quan tới đường cao vào \(\Delta ABC\), ta có:

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{2^2}{1}=4\left(cm\right)\)

Mặt khác, áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta BHA\), ta có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{2^2+1}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức giữa đường cao và các cạnh vào \(\Delta ABC\), ta có:

\(AB.AC=AH.BC\Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{2.\left(1+4\right)}{\sqrt{5}}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

nên \(HC=\dfrac{2^2}{1}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AC^2=HC\cdot BC\)

nên \(AC^2=20\)

hay \(AC=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

18 tháng 12 2015

Tick , rồi mình trả lời cho

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC

=>AE/4=1/3

hay AE=4/3(cm)

b: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC
hay \(AD\cdot AC=AE\cdot AB\)