Giúp mình với ạ!
1. Cho 1.12l halogen X2 tác dụng vừa đủ với kl đồng, thu được 11.2 g CuX2 . Nguyên tố Halogen đó là gì?
2. Cho 10.8g kl M tác dụng với Clo tạo thành 53.4g muối clorua kim loại. Xác định kim loại M?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$
Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$
Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca
Cho 2,24lit halogen X2 ở đktc tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5 g mgX2 .tìm nguyên tố halogen X
Mg + X2 -> MgX2
nX2 = 2,24/22,4 = 0,1 ( mol )
=> nMgX2 = 0,1 ( mol )
=> M = 9,5 / 0,1 = 95 ( đvC )
mà : MgX2 = 24 + X.2 = 95
=> X = 35,5 ( Cl )
Đó là Clo
nX2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: Mg + X2 -> (t°) MgX2
nMgX2 = nX2 = 0,1 (mol)
M(MgX2) = 9,5/0,1 = 95 (g/mol)
<=> 24 + X . 2 = 95
<=> X = 35,5
<=> X là Cl
1.
Gọi hóa trị của kim loại M là n, ta có:
\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{to}}2MCl_n\)
Dựa vào pt, ta thấy:
nM=nMCln
⇔ 3,2/M=6,75/M+35,5n
⇔ M=32n
Vì M là kim loại nên hóa trị có thể là I, II và III:
- Nếu n=1 ==> M=32 (Loại)
- Nếu n=2 ==> M=64 (Chọn - Cu)
- Nếu n=3 ==> M=96 (Loại)
Vậy kim loại M là Cu.
2.
\(Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)
nX2=2,24/22,4=0,1 (mol)
nCuX2=nX2=0,1 (mol)
==> mCuX2= 0,1.(64 + 2X)=22,4
==> X= 80 (Br)
Vậy halogen X là Br.
4) \(m_{Cl_2}=43,25-18,4=24,85g\)
\(n_{Cl_2}=\frac{24,85}{71}=0,35mol\)
\(V_{Cl_2}=0,35.22,4=7,84l\)
5) \(m_{F_2}=53,6-30,8=22,8g\)
\(n_{F_2}=\frac{22,8}{39}=0,6mol\)
\(V_{F_2}=0,6.22,4=13,44l\)
Bài 2 :
- Gọi hóa trị của kim loại M là x ( x > 0 )
PTHH : \(2M+xCl_2\rightarrow2MCl_x\)
\(n_M=\frac{m_M}{M_M}=\frac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)
\(n_{MCl_x}=\frac{m_{MCl_x}}{M_{MCl_x}}=\frac{53,4}{M_M+35,5x}\left(mol\right)\)
- Theo PTHH : \(n_M=n_{MCl_x}\left(mol\right)\)
=> \(\frac{10,8}{M_M}=\frac{53,4}{M_M+35,5x}\)
=> \(10,8M_M+383,4x=53,4M_M\)
=> \(383,4x=42,6M_M\)
=> \(M_M=9x\)
- Lập bảng giá trị :
-> MM = 27 ( đvc ) khi x = 3 .
Vậy M là kim loại nhôm ( Al ) .
1/n(X2) = 0,05 (mol)
=> n(Cu) = 0,05 (mol)
=> m(Cu) = 3,2 (g)
=> m(X2) = m(CuX2) - m(Cu) = 8 (g)
=> M(X2) = 8/0,05 = 160 => Br2
Vậy X là Brom