Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề, ta có: \(n_{X_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTTH: \(X_2+Cu\rightarrow CuX_2\)
Số mol: 0,05 ----------> 0,05
Theo phương trình, có: \(n_{CuX_2}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
Hay: \(\dfrac{11,2}{64+X.2}=0,05\Leftrightarrow X=80\)
Vậy X là Brom.
Chon (B)
1.
Gọi hóa trị của kim loại M là n, ta có:
\(2M+nCl_2\underrightarrow{^{to}}2MCl_n\)
Dựa vào pt, ta thấy:
nM=nMCln
⇔ 3,2/M=6,75/M+35,5n
⇔ M=32n
Vì M là kim loại nên hóa trị có thể là I, II và III:
- Nếu n=1 ==> M=32 (Loại)
- Nếu n=2 ==> M=64 (Chọn - Cu)
- Nếu n=3 ==> M=96 (Loại)
Vậy kim loại M là Cu.
2.
\(Cu+X_2\underrightarrow{^{to}}CuX_2\)
nX2=2,24/22,4=0,1 (mol)
nCuX2=nX2=0,1 (mol)
==> mCuX2= 0,1.(64 + 2X)=22,4
==> X= 80 (Br)
Vậy halogen X là Br.
\(n_{AgNO_3}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Gọi công thức chung của 2 muối là NaT
PTHH: NaT + AgNO3 --> NaNO3 + AgT
0,1---------------->0,1
=> \(M_{AgT}=\dfrac{16,8}{0,1}=168\left(g/mol\right)\)
=> MT = 60(g/mol)
Mà 2 halogen liên tiếp nhau
=> X là Cl(Clo), Y là Br(Brom)
Flo phản ứng mãnh liệt với H2 ngay ở nhiều nhiệt độ -2520C.