K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2020

Bài 1.

a) Xét \(\Delta AIE\)\(\Delta BIC\) có:

\(IE=IB\)

\(\widehat{AIE}=\widehat{BIC}\left(đđ\right)\)

\(AI=IC\)

Vậy \(\Delta AIE\) $=$ \(\Delta BIC\) $(c.g.c)$

\(\Rightarrow AE=BC\)

b) \(\Delta AIE\) $=$ \(\Delta BIC\)

\(\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{ICB}\)(so le trong)

\(\Rightarrow AE//BC\)

23 tháng 1 2020

Bài 2.

a) Xét \(\Delta AMB\)\(\Delta AMC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\ AM:chung \)

Vậy \(\Delta AMB\) $=$\(\Delta AMC\) $(c.c.c)$

b) \(\Delta AMB\) $=$\(\Delta AMC\) (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}=\widehat{BAC}\) (do tia $AM$ nằm giữa 2 tia $AB$ và $AC$)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}=\)\(\dfrac{{\widehat {BAC}}}{2} \)

\(\Rightarrow\)$AM$ là tia phân giác của $\widehat{BAC}$

c)Vì \(\Delta AMB\) $=$\(\Delta AMC\) (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\)\(\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

d) Vẽ tia $Am$ sao cho $\widehat{CAm}$ là góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC\)

\( \Rightarrow\) $\widehat{CAm}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB} (1)$ (tính chất góc ngoài của tam giác)

$\Delta AMB = \Delta AMC (cmt)$

$\Rightarrow \widehat{ABM}=\widehat{ACM}$

$\Rightarrow \widehat{ABC}=\widehat{ACB}$ \(\left(M\in BC\right)\)$(2)$
Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra:

$\Rightarrow \widehat{CAm}=\widehat{ACB}+\widehat{ACB}=2\widehat{ACB}$

Mà $\widehat{CAm} = 2\widehat{A_1}$ (do $At$ là tia phân giác của

$\widehat{CAm}$)

$\Rightarrow \widehat{ACB}=\widehat{A_1}$

$\Rightarrow At//BC$

23 tháng 12 2018

J mk vs chủ yếu là câu C nhs

11 tháng 12 2022

a: góc ABD=180-80=100 độ

góc BAD=180-100-30=50 độ

b: Xét ΔAIE và ΔBID có

IA=IB

góc AIE=góc BID

IE=ID

Do đó: ΔAIE=ΔBID

=>góc IAE=góc IBD

=>AE//BD

c: Xét tứ giác ABCE có

AE//BC

AE=BC

Do đó;ABCE là hình bình hành

=>CA cắt BE tại trung điểm của mỗi đường

=>K là trung điểm của AC

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

=>góc AMB=góc AMC=180/2=90 độ

=>AM vuông góc BC

b: Xét ΔIBC và ΔINA có

IB=IN

góc BIC=góc NIA

IC=IA

=>ΔIBC=ΔINA

=>góc IBC=góc INA

=>BC//NA

 

7 tháng 11 2016

A B C D E M N

xét \(\Delta ABC\)\(\Delta ADE\) có:

AB=AD(gt)

AC=AE(gt)

góc EAD= góc BAC(2 góc đđ)

=> \(\Delta ABC=\Delta ADE\)(c.g.c)

=>góc E= góc C

xét \(\Delta ANC\)\(\Delta AME\) có:

AE=AC(gt)

góc E=góc C(cmt)

góc AEM=góc NAC(2 góc đđ)

=>\(\Delta ANC=\Delta AME\)(g.c.g)

=>AM=AN

7 tháng 11 2016

thanks

13 tháng 3 2017

A B C D I M E

a) Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta IMB\) có:

\(AM=IM\) (suy từ gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{IMB}\) (đối đỉnh)

\(MC=MB\) (suy từ gt)

\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta IMB\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{BIM}\)

mà 2 góc này ở vị trí so le trog nên AC // BI

\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{ABI}=180^o\) (trog cùng phía)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{ABI}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=90^o\)

\(\Rightarrow AB\perp BI\)

b) Hướng dẫn: AB > AC \(\Rightarrow\widehat{ACB}>\widehat{ABC}\)

Dùng t/c kề bù ở 2 góc đó \(\Rightarrow\widehat{ACD}>\widehat{ABE}\)

Khi đó \(\widehat{ADC}>\widehat{AEB}\) (có sử dụng t/g cân)

hay \(\widehat{ADE}>\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow AD< AE\) (quan hệ góc và cạnh đối diện)

13 tháng 3 2017

t nè m, cô giao bài này TT mắc, mai đến lp lại ktra TT, chắc mai đi ôn òi ko có tg học đâu TT

26 tháng 2 2020

A B C D M O E (Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa )

a)

+) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DCM có :

AM = DM (gt)

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

BM = CM (gt)

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM ( c.g.c )

=> AB = DC ( hai canh tương ứng )

+) Do \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)DCM (cmt)

=> góc ABM = góc DCM ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB // DC

b) Ta có : AB // CD (cmt)

 AB \(\perp\) AC (gt)

=> DC \(\perp\)AC

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA có :

AB = CD (cmt)

góc BAC = góc DCA ( = 90 độ )

AC chung

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA ( c.g.c )

=> BC = DA ( hai cạnh tương ứng )

Mà : \(\frac{DA}{2}=MD=MA\Rightarrow MA=\frac{1}{2}BC\) (đpcm)

c) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)BAC có :

AB chung

góc BAE = góc BAC ( = 90 độ )

AE = AC (gt)

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)BAC ( c.g.c )

=> BE = BC và góc BEA = góc  BCA ( hai góc tương ứng )  (1)

Ta chứng minh được ở phần b) có : AM = \(\frac{1}{2}BC=MC\)

=> \(\Delta\)AMC cân tại M

=> góc MAC = góc MCA 

hay góc MAC = góc BCA (2)

Từ (1) và (2) => góc MAC = góc BEC

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AM // BE (đpcm)

d) Câu này mình không hiểu đề lắm !!

Mình nghĩ là : \(\Delta\)ABC cần thêm điều kiện góc B = 30 độ thì sẽ có điều trên.

e) Ta có : BE // AM

=> BE // AD

=> góc EBO = góc DAO

Xét \(\Delta\)EBO và \(\Delta\)DAO có :

BE = AD ( = BC )

góc EBO = góc DAO (cmt)

OB = OA (gt)

=> \(\Delta\)EBO = \(\Delta\)DAO ( c.g.c )

=> góc EOB = góc DOA ( hai góc tương ứng )

Mà : góc EOB + góc EOA = 180 độ

=> góc DOA + góc EOA = 180 độ

hay : góc EOD = 180 độ

=> Ba điểm E, O, D thẳng hàng (đpcm)

26 tháng 2 2020

Câu hỏi của Vu Duc Manh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath