K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

\(A=-x^2-5\)

Vì \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-5\le-5\)

Vậy \(A_{max}=-5\Leftrightarrow x=0\)

3: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+x=27\)

hay x=54

NV
20 tháng 8 2021

Biểu thức này ko tồn tại cả min lẫn max

20 tháng 8 2021

thầy ơi em bị nhầm phải là tìm GTNN của \(\dfrac{1}{M}\)

31 tháng 10 2021

x=2001

31 tháng 10 2021

cho em hỏi một chút là cj Thanh là fan BTS đúng ko ạ

 

NV
8 tháng 7 2021

\(A=-2\left(4a^2-4a+1\right)+5=5-2\left(2a-1\right)^2\le5\)

\(A_{max}=5\) khi \(a=\dfrac{1}{2}\)

a) Ta có: \(A=-8a^2+8a+3\)

\(=-8\left(a^2-a-\dfrac{3}{8}\right)\)

\(=-8\left(a^2-2\cdot a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=-8\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+5\le5\forall a\)

Dấu '=' xảy ra khi \(a=\dfrac{1}{2}\)

NV
15 tháng 7 2021

Số hạng tổng quát của khai triển:

\(C_5^k.\left(3x^3\right)^k.\left(-2.x^{-2}\right)^{5-k}=C_5^k.3^k.\left(-2\right)^{5-k}.x^{3k}.x^{2k-5}=C_5^k.3^k.\left(-2\right)^{5-k}.x^{5k-5}\)

Số hạng chứa \(x^{10}\) thỏa mãn:

\(5k-5=10\Rightarrow k=3\)

Số hạng đó là: \(C_5^3.3^3.\left(-2\right)^2.x^{10}=1080x^{10}\)

y=(m-1)x+2

=>(m-1)x-y+2=0

Khoảng cách từ O đến (d) là:

\(\dfrac{\left|0\left(m-1\right)+0\left(-1\right)+2\right|}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\dfrac{2}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}\)

Để khoảng cách từ O đến (d) bằng \(\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{2}{\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}}=\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{\left(m-1\right)^2+1}=\sqrt{2}\)

=>\(\left(m-1\right)^2+1=2\)

=>\(\left(m-1\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2\\m=0\end{matrix}\right.\)

12 tháng 1

Mình cảm ơn ạ

NV
2 tháng 9 2021

Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow A\left(-\dfrac{1}{m-3};0\right)\Rightarrow OA=\dfrac{1}{\left|m-3\right|}\)

Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow B\left(0;1\right)\Rightarrow OB=1\)

Từ O kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=\dfrac{1}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Rightarrow4=\left(m-3\right)^2+1\)

\(\Rightarrow\left(m-3\right)^2=3\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3+\sqrt{3}\\m=3-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

TH1: |20x-1/2|^17=1 và |20x+1/2|^17=0

=>(20x-1/2=1 hoặc 20x-1/2=-1) và (20x+1/2=0)

=>x=-1/40

TH2: |20x-1/2|^17=0 và |20x+1/2|^17=1

=>20x-1/2=0 hoặc (20x+1/2=1 hoặc 20x+1/2=-1)

=>x=1/40

NV
13 tháng 7 2021

Với mọi số thực không âm a, b ta luôn có:

\(\left(a-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow2ab\le a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a+b\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\)

Áp dụng:

a.

\(\sqrt{x-5}+\sqrt{23-x}\le\sqrt{2\left(x-5+23-x\right)}=6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=14\)

b.

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{19-x}\le\sqrt{2\left(x-3+19-x\right)}=4\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=11\)