K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Để \(n^2+4⋮n+2\)

=> \(n^2-2^2+8⋮n+2\)

=> \(n^2+2n-2n-2^2+8⋮n+2\)

=> \(n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+8⋮n+2\)

=> \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)+8⋮n+2\)

Vì \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮n+2\Rightarrow8⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(8\right)\)

=> \(n+2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;0;2;6\right\}\)

4 tháng 4 2023

Với những giá trị nguyên nào của n thì 2n^2 − n chia hết cho n + 1.
A. n ∈ {−4; −2; 0}
B. n ∈ {−4; −2; 0; −2}
C. n ∈ {−4; −2; 0; 2}
D. n ∈ {−4; −2; 0; 2; 4}

NV
8 tháng 2 2021

\(a=\lim\dfrac{-2n^2}{\sqrt{n^2+2}+\sqrt{n^2+4}}=\lim\dfrac{-2n}{\sqrt{1+\dfrac{2}{n^2}}+\sqrt{1+\dfrac{4}{n^2}}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)

\(b=\lim\dfrac{3-5n^2+10n}{n-2}=\lim\dfrac{-5n+10+\dfrac{3}{n}}{1-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{-\infty}{1}=-\infty\)

\(c=\lim\left(\dfrac{1-\dfrac{1}{n}}{\dfrac{\sqrt{3}}{n}-1}-4.2^n\right)=-1-\infty=-\infty\)

\(d=\lim\dfrac{n^3-4n-\left(3n^2+4\right)\left(n-2\right)}{n^2-2n}=\lim\dfrac{-2n^3+6n^2-8n+8}{n^2-2n}\)

\(\lim\dfrac{-2n+6-\dfrac{8}{n}+\dfrac{8}{n^2}}{1-\dfrac{2}{n}}=\dfrac{-\infty}{1}=-\infty\)

\(e=\lim\dfrac{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}-\sqrt{5}}{\sqrt{1+\dfrac{1}{n}}+\sqrt{5}}=\dfrac{1-\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}\)

8 tháng 2 2021

Nguyễn Việt Lâm: câu e anh giải sai k a?

NV
2 tháng 11 2021

Đề thế này thì không thể hiểu được.

Em sử dụng công cụ soạn thảo toán học để đăng lại đề nhé, nó ở đây:

undefined

Mũ thì bấm "^" là được

Còn kí hiêu tổ hợp kiểu \(C_n^k\) thì ở đây:

undefined

Sau đó chọn

undefined

Hoặc đơn giản hơn thì vào chỗ gõ công thức (biểu tượng tổng sigma nói ở trên), sau đó bấm C, rồi shift _, bấm tiếp mũi tên sang phải ở bàn phím, rồi shift ^, tiếp tục mũi tên sang phâir

2 tháng 11 2021

S= 2nC0n + 2n-2 Cn-2n +2n-4 Cnn-4 +...+Cnn

NV
18 tháng 1 2022

1/...

2/ \(=\lim\dfrac{\dfrac{1}{n\sqrt{n}}-1}{4+\dfrac{1}{n^2\sqrt{n}}}=\dfrac{0-1}{4+0}=-\dfrac{1}{4}\) (chia cả tử-mẫu cho \(n^3\))

3/ \(=\lim\dfrac{3-\left(\dfrac{1}{4}\right)^n}{2.\left(\dfrac{3}{4}\right)^n+4\left(\dfrac{1}{4}\right)^n}=\dfrac{3-0}{2.0+3.0}=\dfrac{3}{0}=+\infty\) (chia tử mẫu cho \(4^n\))

4/ \(=\lim\dfrac{2.2^n+\dfrac{4}{3}.3^n}{1-\dfrac{1}{2}.2^n+3.3^n}=\lim\dfrac{2.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+\dfrac{4}{3}}{\left(\dfrac{1}{3}\right)^n-\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3}\right)^n+3}=\dfrac{2.0+\dfrac{4}{3}}{0-\dfrac{1}{2}.0+3}=\dfrac{4}{9}\) (chia tử mẫu  cho \(3^n\))

Đề bài yêu cầu gì?

1 tháng 11 2023

1/2 . 2ⁿ⁺⁴ . 2 = 2⁵⁴

2ⁿ⁺⁴⁺ⁿ = 2⁵⁴ . 2

2²ⁿ⁺⁴ = 2⁵⁵

2n + 4 = 55

2n = 55 - 4

2n = 51

n = 51/2

27 tháng 1 2022

a, Xem lại đề.

b, <=> \(3^{n+1}=3^5\) <=> \(n+1=5\) <=> \(n=4\)

c, <=> \(7^{n-4}=7^2\) <=> \(n-4=2\) <=> \(n=6\)

d, <=> \(n=\pm3\)

e, <=> \(2^{n+4}=2^7\) <=> \(n+4=7\) <=> \(n=3\)

g, <=> \(2^n=\frac{1}{25}\) <=> .... (xem lai đề)

h, <=>  \(n=6\)

k, <=> \(n^2=81\) <=> \(n=\pm9\)

l, <=> \(n^2\left(n-1\right)=0\) <=> \(\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)