K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2. Phát biểu và ghi công thức của định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. 3.Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn trong phòng thí nghiệm, sơ đồ này còn có thể dùng để xác định đại lượng nào khác của dây dẫn ? Vì sao ? 4. Viết các công thức cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song. So sánh điện trở...
Đọc tiếp

2. Phát biểu và ghi công thức của định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
3.Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn trong phòng thí nghiệm, sơ đồ này còn có thể dùng để xác định đại lượng nào khác của dây dẫn ? Vì sao ?
4. Viết các công thức cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song. So sánh điện trở tương đương với điện trở thành phần trong mỗi loại đoạn mạch. Điện trở mỗi loại đoạn mạch thay đổi thế nào khi mắc thêm hay tháo bớt một điện trở trong mạch.
5. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Công thức tính điện trở theo kích thước và bản chất của dây dẫn, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Thế nào là điện trở suất của một chất, điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m có nghĩa là thế nào ?
6. Biến trở là gì ? Công dụng, bộ phận chính, kí hiệu. Các điện trở dùng trong kỹ thuật có đặc điểm gì ? Giá trị của chúng được ghi như thế nào ?
7. Số Oát ghi trên dụng cụ cho biết gì ? Công thức tính công suất điện.
8. Tại sao dòng điện có mang năng lượng. Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào, mỗi trường hợp cho một ví dụ thực tế để minh hoạ và chỉ ra phần năng lượng nào là phần năng lượng có ích và phần năng lượng nào là hao phí. Công thức tính hiệu suất.
9. Nêu công thức tính công của dòng điện. Lượng điện năng sử dụng được đo bằng dụng cụ nào ? Mỗi số đếm của công tơ cho biết gì ?
10. Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu các lợi ích và các biện pháp của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ?
11. Nêu các tính chất của một nam châm. Nêu các cách để nhận biết cực từ của một nam châm. Nêu thí nghiệm Ơ-xtét và kết luận. Từ trường tồn tại ở đâu ? Nêu cách nhận biết từ trường.
12. Từ phổ là gì ? Nêu đặc điểm và chiều quy ước của các đường sức từ. Vẽ hình minh hoạ. Vẽ đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
13. Đặc điểm của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc .
14. Sự nhiễm từ của sắt và thép có đặc điểm gì ? Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu. Ứng dụng của chúng. Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm điện
15. Khi nào có lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Vẽ hình minh hoạ.
16. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

1
24 tháng 11 2019

What the hell ? Mấy cái này là lý thuyết, có hết trong sách mà, chịu khó tìm đi,khocroi lười thế này bao giờ mới khá được hả cu?

Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài,...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.

Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.

Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.

Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.

Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.

Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.

Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.

0
1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.4. Nêu các tính chất và viết  công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song...
Đọc tiếp

1. Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Công thức tính điện trở, đơn vị điện trở và ý nghĩa của điện trở.
3. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.
4. Nêu các tính chất và viết  công thức ứng với các tính chất của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song.
5..Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó, nêu tên và đơn vị  của các đại lượng có trong công thức đó.
6. Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì?
Trên biến trở con chạy có ghi 20  - 2A, con số đó cho biết gì ?
7. Số oát ghi trên dụng cụ điện có ‎‎‎‎‎‎‎‎‎ nghĩa gì ? Công suất điện là gì ? Viết các công thức tính công suất điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
8. Điện năng – công của dòng điện là gì ? Viết các công thức tính công của dòng điện, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.Trên thực tế, lượng điện năng được sử dụng (công của dòng điện) được đo bằng dụng cụ gì ? 
Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết điều gì ?
9. Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Lenxơ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức của định luật.

 

1
12 tháng 11 2021

Mấy câu lí thuyết bạn nên ôn kĩ trong sgk.

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu định luật Ôm. Viết công thức của định luật, giải thích các kí hiệu và nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 2.  Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương trong đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp, song song.

Câu 3.  Nêu kết luận về sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện và vật liệu dây dẫn. Viết công thức tính điện trở, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức.

Câu 4. Nêu khái niệm điện trở suất. Nói điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ωm có nghĩa là như thế nào?

Câu 5.  Nêu cấu tạo của biến trở? Biến trở dùng để làm gì? Nêu 2 cách ghi trị số điện trở trong kĩ thuật.

Câu 6.  Nêu khái niệm công suất điện? Viết công thức tính công suất điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức trong công thức. Ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện.

Câu 7. Nêu khái niệm công của dòng điện. Viết công thức tính công của dòng điện, giải thích các kí hiệu và nêu đơn vị của các đại lượng. Dụng cụ đo công dòng điện.

1
26 tháng 10 2021

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

I. Lý thuyết :1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?3) Công thức tính công suất?4) Công thức tính của định luật Ôm?5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?II. Bài tậpCâu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết :

1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?

2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?

3) Công thức tính công suất?

4) Công thức tính của định luật Ôm?

5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?

6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?

II. Bài tập

Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A

a) Tính điện trở của bếp.

b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.

c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.

Câu 2:

(Câu 5 nhiệm vụ 9)

Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.

Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

Tóm tắt

U=220V

P=1000W

v=2 lít => m= 2kg

c= 4200J/kg.K

∆t0 = 100 – 25 = 750C

a) Q thu =? J

b) t = ? s

a)Nhiệt lượng để đun sôi nước

Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.

b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.

Cường độ dòng điện qua bếp :

P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A

Điện trở của bếp:

I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W

Thời gian để đun sôi nước

Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =

630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)

Mn ới giúp mik vs ạ,mik cần rất gấp vào bây giờ mn có để giúp mik đc ko ạ

1
6 tháng 11 2021

Uhm, bạn vui lòng tách bài ra nhé!

I. Lý thuyết :1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?3) Công thức tính công suất?4) Công thức tính của định luật Ôm?5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?II. Bài tậpCâu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là...
Đọc tiếp

I. Lý thuyết :

1) Nêu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên? Ghi rõ tên và đơn vị?

2) Nêu công thức của định luật Jun – Len xơ? Ghi rõ tên và đơn vị?

3) Công thức tính công suất?

4) Công thức tính của định luật Ôm?

5) Công thức tính điện năng tiêu thụ?

6) Công thức tính điện trở của dây dẫn?

II. Bài tập

Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Cường độ dòng điện qua bếp là 2,5A

a) Tính điện trở của bếp.

b) Dùng bếp này để đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng để đun sôi nước.

c) Nếu bỏ qua hao phí thì mất thời gian bao lâu để đun sôi nước.

 

Câu 2:

(Câu 5 nhiệm vụ 9)

Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.

a) Tính điện trở của dây dẫn.

b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?

c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.

 

Tham khảo bài giải Câu 4: (Nhiệm vụ 9) bên dưới.

Câu 4: (Nhiệm vụ 9) Ấm điện có ghi 220V –1000W. được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.

a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.

 

 

 

Tóm tắt

U=220V

P=1000W

v=2 lít => m= 2kg

c= 4200J/kg.K

∆t0 = 100 – 25 = 750C

a) Q thu =? J

b) t = ? s

a)Nhiệt lượng để đun sôi nước

Q thu = m.c.∆t = 2. 4200. 75 = 630 000 J.

b) Vì bỏ qua hao phí nên Q thu =Q tỏa= 630 000 J.

Cường độ dòng điện qua bếp :

P = U.I => I = P/U = 1000/220 = 50/11 ≈ 4,55A

Điện trở của bếp:

I = U/R => R = U/I = 220/4,55 ≈ 48 W

Thời gian để đun sôi nước

Q tỏa= I2 . R.t => t = Q tỏa/ I2 . R =

630 000 / 4,552 . 48 ≈ 633(s)

Mn giúp mik vs ạ mik cần rất gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ

4
7 tháng 11 2021

bn hỏi ít thôi nha bn tách r cho người khác dễ lm nha

7 tháng 11 2021

1.

CÔNG THỨC:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó:

m: khối lượng của vật thu nhiệt lượng (kg)

c: nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật ấy (Jkg.K)(Jkg.K)

ΔtΔt: độ tăng nhiệt độ (oC)

Q: nhiệt lượng thu được (J)

29 tháng 12 2020

1 Định luật ÔM :

Phát biểu : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở.

Biểu thức : I = U/R

Trong đó :

I : Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn (A).

U : hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V).

R: điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).

25 tháng 10 2021

Định luật Jun – Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua thì tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I2.R.t , trong đó:

I là cường độ dòng điện, đơn vị Ampe (A)

R là điện trở, đơn vị Ôm (Ω)

t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s).

Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J).

Định luật Ôm 

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

Hệ thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Với I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)

U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (V)

R là điện trở của dây (Ω)