K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2021

Sgk xin tài trợ cho các câu hỏi này!

2. Phát biểu và ghi công thức của định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. 3.Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn trong phòng thí nghiệm, sơ đồ này còn có thể dùng để xác định đại lượng nào khác của dây dẫn ? Vì sao ? 4. Viết các công thức cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song. So sánh điện trở...
Đọc tiếp

2. Phát biểu và ghi công thức của định luật Ôm và định luật Jun-Lenxơ nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức.
3.Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của dây dẫn trong phòng thí nghiệm, sơ đồ này còn có thể dùng để xác định đại lượng nào khác của dây dẫn ? Vì sao ?
4. Viết các công thức cho mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp và mắc song song. So sánh điện trở tương đương với điện trở thành phần trong mỗi loại đoạn mạch. Điện trở mỗi loại đoạn mạch thay đổi thế nào khi mắc thêm hay tháo bớt một điện trở trong mạch.
5. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Công thức tính điện trở theo kích thước và bản chất của dây dẫn, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. Thế nào là điện trở suất của một chất, điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8Ω.m có nghĩa là thế nào ?
6. Biến trở là gì ? Công dụng, bộ phận chính, kí hiệu. Các điện trở dùng trong kỹ thuật có đặc điểm gì ? Giá trị của chúng được ghi như thế nào ?
7. Số Oát ghi trên dụng cụ cho biết gì ? Công thức tính công suất điện.
8. Tại sao dòng điện có mang năng lượng. Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng nào, mỗi trường hợp cho một ví dụ thực tế để minh hoạ và chỉ ra phần năng lượng nào là phần năng lượng có ích và phần năng lượng nào là hao phí. Công thức tính hiệu suất.
9. Nêu công thức tính công của dòng điện. Lượng điện năng sử dụng được đo bằng dụng cụ nào ? Mỗi số đếm của công tơ cho biết gì ?
10. Nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. Nêu các lợi ích và các biện pháp của việc sử dụng tiết kiệm điện năng ?
11. Nêu các tính chất của một nam châm. Nêu các cách để nhận biết cực từ của một nam châm. Nêu thí nghiệm Ơ-xtét và kết luận. Từ trường tồn tại ở đâu ? Nêu cách nhận biết từ trường.
12. Từ phổ là gì ? Nêu đặc điểm và chiều quy ước của các đường sức từ. Vẽ hình minh hoạ. Vẽ đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
13. Đặc điểm của ống dây có dòng điện chạy qua. Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc .
14. Sự nhiễm từ của sắt và thép có đặc điểm gì ? Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu. Ứng dụng của chúng. Làm thế nào để tăng lực từ của nam châm điện
15. Khi nào có lực điện từ. Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Vẽ hình minh hoạ.
16. Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

1
24 tháng 11 2019

What the hell ? Mấy cái này là lý thuyết, có hết trong sách mà, chịu khó tìm đi,khocroi lười thế này bao giờ mới khá được hả cu?

20 tháng 12 2018

bạn có mail ko mik giửi cho bạn đề ôn luôn

22 tháng 12 2018

mk ko hiểu bn ns j

I/ LÝ THUYẾT 1. Nêu kết luận sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế? 2. Phát biểu định luật Ôm,viết công thức và nêu ý nghĩa từng đại lượng? 3. Nêu các đặc điểm về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương cho đọan mạch mắc nối tiếp; đọan mạch mắc song song 4. Nêu kết luận chung về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố? Viết công...
Đọc tiếp

I/ LÝ THUYẾT

1. Nêu kết luận sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế?

2. Phát biểu định luật Ôm,viết công thức và nêu ý nghĩa từng đại lượng?

3. Nêu các đặc điểm về cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương cho đọan mạch mắc nối tiếp; đọan mạch mắc song song

4. Nêu kết luận chung về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố? Viết công thức tính điện trở và nêu ý nghĩa từng đại lượng?

5. Số Oát ghi trên các thiết bị điện cho biết điều gì? Trên bóng đèn có ghi 220V-40W giải thích ý nghĩa các số liệu trên?

6. Công suất điện của một đọan mạch được tính như thế nào? Viết công thức và nêu ý nghĩa từng đại lượng ?

7. Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? Điện năng có thể chuyển hóa sang các dạng nào? Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa đó?

8. Công của dòng điện sản ra ở một đọan mạch là gì? Viết công thức tính công và nêu ý nghĩa từng đại lượng?

9. Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Viết công thức và nêu ý nghĩa từng đại lượng?

10. Vì sao phải tiết kiệm điện năng? Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng?

11. Nêu các kết luận về nam châm vĩnh cửu (các cực, hình dạng, sự tương tác giữa các cực)? La bàn dùng để làm gì?

12. Từ trường là gì? để nhận biết được nơi nào có từ trường thì ta làm như thế nào?

13. Từ phổ là gì? Bên ngòai nam châm đường sức từ có chiều như thế nào?

14. Qui tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Phát biểu qui tắc nắm tay phải?

15. Nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt, thép? Nêu cấu tạo và các cách làm tăng lực từ của nam châm điện

16. Qui tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Phát biểu qui tắc bàn tay trái?

2
28 tháng 9 2021

Dài thế chó nó trả lời cho mày th óc vật 

28 tháng 9 2021

Có lớn mà đéo có khôn

3 tháng 12 2019

sách có bn ơi

Câu 1 tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng Câu 2 Phát biểu và viết hệ thức của định luật jun-I, emxở. Nêu rõ tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức Câu 3 biến trở có ghi 100Ω- 2A a) hãy cho biết ý nghĩa số ghi trên biến trở b) tính chiều dài dây dẫn là biến trở. Biết cuộn dây làm biến trở làm bằng nikelin có điện trở suất 0, 4.10 âm 6Ωm, tiết kiệm 1 mm2 Câu 4 một khu dân cư sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 1 tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng

Câu 2 Phát biểu và viết hệ thức của định luật jun-I, emxở. Nêu rõ tên đơn vị của các đại lượng có trong công thức

Câu 3 biến trở có ghi 100Ω- 2A

a) hãy cho biết ý nghĩa số ghi trên biến trở

b) tính chiều dài dây dẫn là biến trở. Biết cuộn dây làm biến trở làm bằng nikelin có điện trở suất 0, 4.10 âm 6Ωm, tiết kiệm 1 mm2

Câu 4 một khu dân cư sử dụng công suất điện trung bình là 4,95 kW với hiệu điện thế 220V. Dây tải điện tử trạm cung cấp tới khu dân cư này bài có điện trở tổng cộng là 0,4Ω

a) tính hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tại trạm cung cấp điện

b) tính tiền điện mà khu này phải trả trong 1 tháng 30 ngày biết thời gian dùng điện trong một ngày ngày trung bình là 5 giờ và giá điện là 800₫ồng kWh

GIÚP MÌNH VỚI HUHU

2
3 tháng 11 2019

Câu 1 tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng

=> Vì điện năng không phải là vô tận mà nó có hạn,nếu sử dụng quá mức điện năng sẽ làm cho các nhà máy điện không đủ khả năng cung cấp dẫn đến tình trạng mất điện. Mà bạn thấy đấy mất điện sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đối với đời sống con người. Không chỉ vậy xài quá phung phí điện năng đồng thời là đang tiêu hao tiền của chúng ta.

3 tháng 11 2019

Câu 2 mịn muốn sử thành jun - lenxo

Giúp mịn bs

6 tháng 11 2019

bỏ sách giáo khoara mà chép ghi ra lâu lắm

1. Một bóng đèn có ghi 220 V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng và số đếm của công tơ trong trường hợp này. 2. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được mắc nối tiếp với 1 biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V( hình 11.4) Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ. a, Đóng công tắc K, bóng...
Đọc tiếp

1. Một bóng đèn có ghi 220 V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn sử dụng và số đếm của công tơ trong trường hợp này.

2. Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V-4,5W được mắc nối tiếp với 1 biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V( hình 11.4)

Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ.

a, Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế.

b, Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó.

c, Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn mạch trong 10 phút.

3. Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V-100W và ở 1 bàn là có ghi 220V-100 W cùng được mắc vào ổ điện 220V ở gia đình để cả 2 hoạt động bình thường.

a, Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.

b, Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilooat giờ.

5. Một máy khoan điện sử dụng dòng điện có cường độ 3,5A. Nếu máy khoan sử dụng điện có hiệu điện thế 220V thì công suất của máy khoan bằng bao nhiêu?

I HELP ME !!!

3
9 tháng 10 2018

1.

Tóm tắt:

Đ(220V - 75W)

U = 220V

t = 4h

__________

A = ?

Số đếm của công tơ điện?

Giải:

Lượng điện năng mà bóng đèn tiêu thụ là:

A = P . t = 75.4 = 300 (Wh)

Số đemes của công tơ điện là:

300Wh = 0,3kWh

Vay lượng điện năng đèn tiêu thụ là 300Wh, số đếm của công tơ điện là 0,3

9 tháng 10 2018

5.

Tóm tắt:

U = 220V

I = 3,5A

_________

P = ?

giải:

Công suất đieenj của máy khoan là:

P = UI = 3,5.220 = 770(W)

Vậy công suất điện của máy khoan là 770W

Đề kiểm tra học kì 1 môn Lý lớp 9 - đề số 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 =40W và R2=80W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là: A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A Câu 2: Cho hai điện trở R1=30W, R2=20W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 10W B. 50W C. 12W D....
Đọc tiếp
Đề kiểm tra học kì 1 môn Lý lớp 9 - đề số 1

I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ)

Chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 =40W và R2=80W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:

A. 0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A

Câu 2: Cho hai điện trở R1=30W, R2=20W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

A. 10W B. 50W C. 12W D. 600W

Câu 3: Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào:

A. Chiều dòng điện

B. Chiều lực điện từ

C. Chiều quay của nam châm

D. Chiều ống dây.

Câu 4: Một bóng đèn điện có ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn sử dụng 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 30 ngày là:

A. 12kW.h B. 43200kW.h

C. 4320000J D. 1440kW.h

Câu 5: Công suất điện cho biết:

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện

B. Năng lượng của dòng điện

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Câu 6: Cách làm nào sau đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?

A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.

B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.

C. Đưa một cực của ăc quy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.

Câu 7: Công thức nào sau đây không phải công thức tính công của dòng điện?

A. A= UIt B. I2Rt

C.A= IRt D.

Câu 8: Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?

A. Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở mắc trong đoạn mạch.

C. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mối điện trở mắc trong đoạn mạch.

D. Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần.

3
24 tháng 12 2017

Đề có gì đó sai , R đơn vị là Ω không phải W

I) Trắc nghiệm

Câu 1 : A

Câu 2 : C

Câu 3 : A

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Câu 6 : D

Câu 7 : C

Câu 8 : C

II) Tự luận

Câu 1 :

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta có :

Điện học lớp 9

Câu 2:

Tóm tắt :

Cho :

R1nt(R2//R3)

R1 = 9Ω

R2 = 15Ω

R3 = 10Ω

I3 = 0,3A

-----------------------------

I1 = ?

I2 = ?

UAB = ?

Giải :

a) Cường độ dòng điện I1 , I2 đi qua các điện trở R1, R2 là :

Ta có :

\(U3=I3.R3=0,3.10=3\left(V\right)\)

=> U23 = U2 = U3 = 3(V) ( Vì R2//R3)

=> I2 = \(\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

=> I23 = 0,2 + 0,3 = 0,5A

=> I1 = I23 = IAB = 0,5A ( Vì R1nt R23 )

b) Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch AB là :

Ta có :

UAB = U1 + U23 = 9.0,5 + 3 = 7,5(V) ( Vì R1ntR23)

Câu 3 :

Tóm tắt:

Cho Bếp điện có :

R=80Ω

I=2,5A

a, t=1s. Tính Qtỏa

b, m=1,5kg

t10=200C

t20=1000C

t=20 phút

c=4200J/kg.K

Tính H

c, A=?

Giải :

a) Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s:

Q= I2Rt=2,52.80.1=500J

b)

Nhiệt lượng bếp thu vào:

Q1= mc(t2- t1) = 1,5.4200.(100-20)=472500J

Nhiệt lượng tỏa ra trong 20 phút:

Q = I2Rt=2,52.80.20.60=600000J

=> H = \(\dfrac{Qi}{Qtp}.100\%=\dfrac{472500}{600000}.100\%=78,75\%\)

c)

Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 3 giờ:

A= I2Rt=2,52.80.30.3.3600 =162 000 000J= 45kW.h

Tiền điện phải trả:

45.900=40500 (đ)

24 tháng 12 2017

II/ TỰ LUẬN( 6đ)

Câu 1: (1đ) Xác định các yếu tố còn lại trong hình vẽ.

De kiem tra hoc ki 1 lop 9 mon vat Ly nam 2013 (Phan 1)

Câu 2: (2,5đ) Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó R1=9W, R2=15W, R3=10W. Dòng điện đi qua R3 có điện trở I3=0,3A

De kiem tra hoc ki 1 lop 9 mon vat Ly nam 2013 (Phan 1)

a) Tính cường độ dòng điện I1, I2 đi qua

các điện trở R1, R2.

b) Tính hiệu điện thế hai đàu đoạn mạch AB

Câu 3: (2,5đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80W và cường độ dòng điện qua bếp khi đó I=2,5A.

a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây.

b) Dùng bếp để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước c= 4200J/kg.K

c) Mỗi nhày sử dụng bếp trong 3 giờ. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 900 đồng.

3/ Cho R1, R2 mắc song song với nhau vào hai điểm A,B có hiệu điện thế 12V không đổi, thì cường độ dòng điện qua R1, R2 lần lượt là 0,6A và 0,4A. a/ Tính điện trở R1, R2? b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch trong 10 phút? c/ Mắc thêm bóng đèn (6V-3,6W) nối tiếp với đoạn mạch song song trên vào hai điểm A,B thì đèn có sáng bình thường không? Giải thích tại sao? 4/ Giữa hai điểm M và N của mạch điện,hiệu...
Đọc tiếp

3/ Cho R1, R2 mắc song song với nhau vào hai điểm A,B có hiệu điện thế 12V không đổi, thì cường độ dòng điện qua R1, R2 lần lượt là 0,6A và 0,4A.

a/ Tính điện trở R1, R2?

b/ Tính nhiệt lượng tỏa ra của mạch trong 10 phút?

c/ Mắc thêm bóng đèn (6V-3,6W) nối tiếp với đoạn mạch song song trên vào hai điểm A,B thì đèn có sáng bình thường không? Giải thích tại sao?

4/ Giữa hai điểm M và N của mạch điện,hiệu điện thế luôn không đổi,có mắc nối tiếp 2 điện trở

R1=30Ω và R2=20Ω.Cường độ dòng điện qua mạch là 0,72A.

a/ Tính điện trở tương đương và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch?

b/ Tính công suất và nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong thời gian 10 phút?

c/ Mắc thêm điện trở R3 song song với R1. Tính điện trở R3 sao cho công suất của dòng điện qua điện trở R2 bằng 2 lần công suất của dòng điện qua hai điện trở R1và R3?

5/ Giữa hai điểm A và B của mạch điện có hai điện trở R1=30Ω, R2=15Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B luôn không đổi và bằng 9V.

a) Tìm cường độ dòng điện qua qua R1 và R2?

b) Tính công suất tiêu thụ của mạch điện AB?

c) Nếu thay R1 bằng đèn loại 6V–2,4W thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

6/ Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn có điện trở R1=40Ω, R2=20Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn luôn không đổi bằng 12V.

a) Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và qua mỗi điện trở?

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây dẫn và công suất của dòng điện trong mạch?

c) Nếu mắc thêm vào đoạn mạch trên một bóng đèn (12V–2,4W) song song với R2, thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

7/ Giữa A và B có hiệu điện thế không đổi 12V, người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10 và R2=15.

a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?

b) Thay điện trở R1 bằng một đèn(6V-3W), thì đèn có sáng bình thường không? Tại sao?

8/ Một bếp điện loại (220 V-880W) được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 1,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 280C.

a) Tính điện trở của bếp điện?

b) Tính thời gian đun sôi nước? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) và bỏ qua hao phí.

9/ Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế 12V không đổi, có mắc hai điện trở R1=24Ω và R2=6Ω nối tiếp nhau. Điện trở của các dây nối không đáng kể.

a/ Tìm điện trở tương đương của đoạn mạch.

b/ Tìm hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.

c/ Điện trở R1 thực ra gồm hai dây dẫn mắc song song nhau. Khi có dòng điện chạy qua thì công suất tiêu thụ của dây thứ nhất lớn gấp 3 lần công suất tiêu thụ của dây thứ hai. Tìm điện trở của mỗi dây?

4
4 tháng 7 2017

3a/ Ta có U=U1=U2(R1//R2)

\(\Rightarrow\)R1=\(\dfrac{U_1}{I_1}\)=\(\dfrac{12}{0.6}\)=20\(\Omega\)

R2=\(\dfrac{_{ }U_2}{I_2}\)=\(\dfrac{12}{0.4}\)=30\(\Omega\)

b/ Rtđ= \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\)=\(\dfrac{1}{12}\)

I=I1+I2=0.4+0.6=1A

Đổi: 10'=600s

Ta có: Q=I2.R.t= 12.\(\dfrac{1}{12}\).600=50J

c/ Đèn sẽ sáng yếu vì cđdđ định mức là 6V trong khi đó dòng điện chạy qua mạch chỉ có 1A.

5 tháng 7 2017

5) a I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

vì R1ntR2->I1=I2=0,2 A

b) Pab=(Iab)2.Rab=(0.2)2.45=1.8W

c) Ta tính được I1'\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{2.4}{6}=0.4A\)

Vì I1'>I1 (0.4>0.2)->đèn sáng mạnh hơn

Câu c mk phân vân giữa phụ thuộc vào I hay R nếu tính R1'=15\(\Omega\)vì R1'<R1 (15<30) thì đèn vẫn sáng mạnh hơn