K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/qOlkN1H.jpg
13 tháng 1 2019

N F F F P N F 2 ms1 ms2 ms P 2 1 1 x O y (mình xin thay k=u1; k'=u2)

* \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu_1.m_1.g\)

vật 1

\(\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_{ms1}=m_1.a_1\)

Oy: \(N_1=P_1=m_1.g\)

\(\Rightarrow F_{ms1}=m_1.a_1\Rightarrow a_1=\dfrac{\mu_1.N_1}{m_1}=\mu_1.g\)

vật 2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2.a_2\)

Ox: \(F-F_{ms2}-F_{ms}=m_2.a\)
Oy: \(N_2=P_1+P_2=g.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

để m1 không trượt trên m2 hay a1=a2

\(\mu_1.g=\)\(\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

\(\Rightarrow F=\mu_1.g.m_2+\mu_1.g.m_1+\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)\)=\(g.\left(m_1+m_2\right).\left(\mu_1+\mu_2\right)\)=6N

20 tháng 5 2019

Đáp án B

- Để vật m 1  không trượt nên m 2  thì lực ma sát nghỉ cực đại tác dụng lên m 1  bằng lực quán tính:

18 tháng 1 2017

Chọn C.

2 tháng 1 2020

Chọn C.

Chọn hệ quy chiếu gắn với m1. Pt Newton II cho vật m2:

27 tháng 3 2018

Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được:  T 2 = 10.1 , 2 = 12 N

Nhận thấy:  T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N

=> Dây không bị đứt

Đáp án: C

11 tháng 4 2017

15 tháng 9 2018

Đáp án A

Ta có thể mô tả chuyển động của hệ hai vật thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Hệ hai vật  m 1  và  m 2  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng (lò xo không biến dạng)

Tần số góc của dao động

Tốc độ của hệ tại vị trí cân bằng

Giai đoạn 2: Vật  m 2  tách ra khỏi  m 1  chuyển động thẳng đều với vận tốc  v m a x , vật  m 1  dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ.

Biên độ dao động của  m 1 :

Khi lò xo có chiều dài lớn nhất vật  m 1  chuyển động ra biên,  m 2  chuyển động với khoảng thời gian tương ứng

Khoảng cách giữa hai vật

13 tháng 6 2017

Chọn A

+ Sau khi đặt m2 lên m1 hệ dao động với tần số góc      

+ Để m2 không trượt trên m1 thì gia tốc chuyển động của m2 có độ lớn lớn hơn hoặc bằng độ lớn gia tốc của hệ (m1 + m2): a = -ω2x. Lực ma sát giữa m2 và m1 gây ra gia tốc của m2 có độ lớn a2 = μg = 2m/s2.

+ Điều kiện để m2 không bị trượt trong quá trình dao động là:

 => μg (m1 + m2) ≥ kA => m2 ≥ 0,5kg.     

2 tháng 9 2018