K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

N F F F P N F 2 ms1 ms2 ms P 2 1 1 x O y (mình xin thay k=u1; k'=u2)

* \(F_{ms1}=F_{ms2}=\mu_1.m_1.g\)

vật 1

\(\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{F_{ms1}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

Ox: \(F_{ms1}=m_1.a_1\)

Oy: \(N_1=P_1=m_1.g\)

\(\Rightarrow F_{ms1}=m_1.a_1\Rightarrow a_1=\dfrac{\mu_1.N_1}{m_1}=\mu_1.g\)

vật 2

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2.a_2\)

Ox: \(F-F_{ms2}-F_{ms}=m_2.a\)
Oy: \(N_2=P_1+P_2=g.\left(m_1+m_2\right)\)

\(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

để m1 không trượt trên m2 hay a1=a2

\(\mu_1.g=\)\(\dfrac{F-\mu_1.m_1.g-\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)}{m_2}\)

\(\Rightarrow F=\mu_1.g.m_2+\mu_1.g.m_1+\mu_2.g.\left(m_1+m_2\right)\)=\(g.\left(m_1+m_2\right).\left(\mu_1+\mu_2\right)\)=6N

2 tháng 9 2018

27 tháng 3 2018

Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được:  T 2 = 10.1 , 2 = 12 N

Nhận thấy:  T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N

=> Dây không bị đứt

Đáp án: C

21 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/qOlkN1H.jpg
21 tháng 3 2019

Ta có:

+ Gia tốc: a = F m 1 + m 2 ta tính được ở câu 3

thay a vào phương trình (b), ta được:  T 2 = T = m 2 F m 1 + m 2

+ Để dây bị đứt thì:

T ≥ T max = 15 N ↔ m 2 F m 1 + m 2 ≥ T max → F ≥ T max m 1 + m 2 m 2 = 15 5 + 10 10 = 22 , 5 N

=> Để dây bị đứt thì lực kéo F ≥22,5N

Đáp án: D

24 tháng 5 2017

Đáp án D

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

26 tháng 7 2023

Áp dụng định luật hai Newton lên vật m1

\(\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{N_1}+\overrightarrow{P_1}=m_1\overrightarrow{a_1}\)

\(\Rightarrow F_1=m_1a_1\)

Áp dụng định luật hai Newton lên vật m2

\(\overrightarrow{F_2}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{P_2}=m_2\overrightarrow{a_2}\)

\(\Rightarrow F_2=m_2a_2\)

Lại có: \(F_1=F_2\Rightarrow m_1a_1=m_2a_2\)

Mà \(a=\dfrac{2s}{t^2}\)

\(\Rightarrow m_1s_1=m_2s_2\)

\(\Leftrightarrow m_1=3m_2\) (1)

Có: \(m_1+m_2=3\)    (2)

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=3\left(kg\right)\\m_2=1\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 2 2017

Đáp án B

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

30 tháng 7 2017

Ta có:

 

- Các lực tác dụng lên vật  m 1 : trọng lực P 1 → , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực kéo F → , lực căng T 1 → của dây.

- Các lực tác dụng lên vật  m 2 : trọng lực P 2 → , phản lực Q 2 → của mặt sàn, lực căng T 2 → của dây.

- Theo định luật II - Niutơn, ta có:

+ Vật  m 1 : P 1 → + Q 1 → + F → + T 1 → = m 1 a 1 → (1)

+ Vật  m 2 : P 2 → + Q 2 → + T 2 → = m 2 a 2 → (2)

Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của mỗi vật, ta được:

F − T 1 = m 1 a 1 ( a ) T 2 = m 2 a 2 ( b )

- Vì T 1 = T 2 a 1 = a 2 = a  nên từ (a)+(b), ta suy ra:

F = m 1 + m 2 a → a = F m 1 + m 2 = 18 5 + 10 = 1 , 2 m / s 2

=> Quãng đường vật đi được sau 2s là:  s = 1 2 a t 2 = 1 2 .1 , 2.2 2 = 2 , 4 m

Đáp án: A