Tìm GTLN của \(x\sqrt{4-x^4}\left(x>0\right)\) bằn cách áp dụng BĐT côsi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x+\dfrac{16}{x-1}\\ =x-1+\dfrac{16}{x-1}+1\)
Áp dụng BĐT Cô-si ta có:
\(x-1+\dfrac{16}{x-1}+1\\
\ge2\sqrt{\left(x-1\right).\dfrac{16}{x-1}}+1\\
=2\sqrt{16}+1\\
=9\)
Dấu "=" xảy ra
\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{16}{x-1}\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
1/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2013}=a\\\sqrt{x-2014}=b\end{cases}}\)
Thì ta có:
\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2014}}{x}=\frac{a}{a^2+2015}+\frac{b}{b^2+2014}\)
\(\le\frac{a}{2a\sqrt{2015}}+\frac{b}{2b\sqrt{2014}}=\frac{1}{2\sqrt{2015}}+\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)
2/ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)
\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)
\(=\frac{3}{4}\)
:V
Câu đầu cho x > 0 thì dễ hơn ......
Sử dụng BĐT AM - GM ta dễ có:\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\frac{9}{\sqrt{x}+2}}-2=4\)
Đẳng thức xảy ra tại x=1
\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\) Đẳng thức xảy ra tại x=1
Làm 2 cái thôi còn lại tương tự bạn nhé :)
+ Ta có: \(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(D=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho phương trình \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\) ta có:
\(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\right)}=\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow\)\(D\ge3-2=1\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x+2}=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=-3\\\sqrt{x}+2=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-5\left(L\right)\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
Vậy \(S=\left\{\pm1\right\}\)
Chị tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Lê Tài Bảo Châu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
E nghĩ dấu bằng thì bấm máy tính ạ:(
e nghĩ đề là \(x,y\ge0\) ó
\(P=\left(1+x^4\right)\left(1+y^4\right)\)
\(=1+x^4+y^4+x^4y^4\)
\(=\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]^2-2x^2y^2+x^4y^4+1\)
\(=\left(10-2xy\right)^2-2x^2y^2+x^4y^4+1\)
\(=x^4y^4+2x^2y^2-40xy+101\)
Đặt \(t=xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=\frac{10}{4}=\frac{5}{2}\)
Ta có:
\(P=t^4+2t^2-40t+101\)
\(=t\left(t^3+2t-40\right)+101\)
Mà \(t^3+2t-40\le\left(\frac{5}{2}\right)^3+2\cdot\frac{5}{2}-40< 0;t\ge0\Rightarrow t\left(t^4+2t-40\right)\le0\Rightarrow P\le101\)
Dấu "=" xảy ra tại t=0 hay \(x=0;y=\sqrt{10}\) và các hóan vị.
\(\dfrac{x+5}{\sqrt{x}+2}\) + 11= \(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)+\(\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)+11=\(\sqrt{x}\)-2+11+\(\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)=\(\sqrt{x}\)+2+\(\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\)+9
lớn hơn hoặc bằng 15 khi và chỉ khi x=3
Câu b bn giải tương tự nhé
\(A=\frac{\sqrt[4]{3}}{2}.\frac{2x}{\sqrt[4]{3}}\sqrt{4-x^4}\le\frac{\sqrt[4]{3}}{4}\left(\frac{4x^2}{\sqrt{3}}+4-x^4\right)=\frac{\sqrt[4]{3}}{4}\left[\frac{16}{3}-\left(x^2-\frac{2\sqrt{3}}{3}\right)^2\right]\le\frac{4\sqrt[4]{3}}{3}\)
\(A_{max}=\frac{4\sqrt[4]{3}}{3}\) khi \(x^2=\frac{2\sqrt{3}}{3}\)