K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 7 ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Câu 1: Giá trị của biểu thức 2 x  5 y tại x = 2; y = -1 là 2 A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10 3 6 Câu 2 : Bậc của đơn thức – x y là: A. 3 B. 6 C. 18 D. 9 1 2 5 2 Câu 3: Kết quả của xy  xy là 2 4 3 2 7 2 7 2 3 2 A. xy B. xy C.  xy D. xy 4 4 4 4 3 1 5 3 Câu 4: Kết quả của phép tính ( xy).( x y ) là: 4 3 1 6 2 1 6 4 A.  x y B.  x y C. 4x 6y4 D. -4x6y4 4 4 Câu 5 : Trong các đơn thức sau : – 2xy5 ;7 ; - 3x5y ; 6xy5; x4y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 *Hãy chọn cụm từ thích hợp: “bằng 0; bằng a; một nghiệm; hai nghiệm; ba nghiệm” điền vào chỗ trống câu sau: Câu 6: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị ................. thì ta nói a (hoặc x = a) là ..........................của đa thức đó. II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1 (2,0điểm). cho các đơn thức: 5xy 2 ; x 2 y 2 ; 2 xy 2 ; 3x 2 y 2 a. Sắp xếp các đơn thức thành nhóm đồng dạng b. Tính tổng các đơn thức trên Bài 2 (3,0điểm). Cho hai đa thức P  5 xyz  3x 2  11 và Q  15  5 x 2  xyz Tính: a/ P + Q b/ P – Q Bài 3 (3,0điểm). Cho đa thức P x   5 x 2  2  4 x 3  4 x 2  2 x  6 x 5 a/ Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức P x  theo luỹ thừa giảm dần của biến b/ Tìm bậc của đa thức và hệ số cao nhất của đa thức P x  . c/ Tính P(-2) Bài 4 (2,0 điểm) Cho đa thức Ax   ax 2  bx  6 có bậc 1 và A1  3 . Tìm a và b, biết (a, b là hằng số)
  2. Câu 5 (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 Tại x = 0,5 ; y = -4 Câu6(3 điểm): Cho hai đa thức P(x) = 2x 3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x 2 - 2 và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2 1. Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến. 2. Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x) 3. Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x). Câu7: (2 điểm) Hãy điền đơn thức thích hợp vào một ô trống dưới đây 5x 2yz = 25x3y2z2 15x 3y2z = 5xyz . 25x4yz .= -x2yz = 1  xy 3 z = 2 Câu 8: ( 1 Điểm ) Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5 Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm. BÀI LÀM
  3. Hướng dẫn chấm và thang điểm: Câu Nội dung đáp án Thang điểm Trắc Mỗi ý đúng cho 0,5 đ nghiệm 1.D 2.D 3. A 4.C 5.B. 6. bằng 0; là một nghiệm 3đ Thu gọn: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 = x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2 Câu 7 = – 3xy - 4y2 0,5đ Thay x= 0,5; y= -4 rồi tính được A= 6 – 64 = - 58 1đ 1) Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến. Câu 8 0,5đ P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x 2 -2 = 2x 3– 4x3 + x 5 – x5 + x2 + 4x – 3x -2 0,5đ = - 2x3 + x2 + x -2 0,5đ Q(x) = x 3 – 2x2 + 3x + 1+2x2 = x 3 + 3x + 1 2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x) 0,5đ Đặt đúng phép tính rồi tính được: 0,5đ 3 2 P(x)+ Q(x) = - x + x +4x -1 0,5đ P(x) - Q(x) = -3 x3 + x2 -2x -3 3) Vì M(x) = - x3 + x2 +4x -1 nên M(x) có bậc 3 1đ
  4. Phßng GD & §T Thanh Tr× §Ò kiÓm tra ch­¬ng I Tr­êng THCS Ngäc Håi ------------------ M«n: §¹i sè 7 Thêi gian: 45 phót I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2 ®iÓm). C©u 1. C¸c kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? 1)  5  5 2) x 2  x víi mäi x  Q 3)  59 . 52   511 4) Mäi sè v« tØ ®Òu kh«ng ph¶i lµ sè h÷u tØ. C©u 2. Chän mét ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng trong mçi c©u sau: 1) Trong c¸c c¸ch viÕt sau, c¸ch viÕt nµo ®óng? A) 3  Q B) 5  R C) I  R D) 0,112  N 25 1 2) Gi¸ trÞ cña biÓu thøc P  0,36.  lµ: 16 4 5 5 A) 1 B) C) D) Mét sè kh¸c 4 2 II.Tù luËn (8 ®iÓm)
  5. Bµi 1(2 ®iÓm). Thùc hiÖn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hîp lý nÕu cã thÓ). 1  3  13 1 a)    7 8 8 7 3 2 1  2 1 b) 9.  :     0,5  1       3  3   2  Bµi 2(2,5 ®iÓm). T×m x, biÕt: 3 1 4 4 1 a) 1 x  1   b) x   0 4 2 5 5 7 Bµi 3(2,5 ®iÓm). Sè häc sinh khèi 6, 7, 8 tØ lÖ víi c¸c sè 9; 8; 7. BiÕt r»ng sè häc sinh khèi 8 Ýt h¬n sè häc sinh khèi 6 lµ 50 häc sinh. TÝnh sè häc sinh mçi khèi ? Bµi 4(1 ®iÓm). a b c a 3 .b 2 .c1930 Cho   vµ a + b + c  0. TÝnh gi¸ trÞ cña M  b c a b 1935 -------------------------------HÕt--------------------------------- Phßng GD & §T Thanh Tr× ®¸p ¸n §Ò kiÓm tra ch­¬ng I Tr­êng THCS Ngäc Håi ------------------ M«n: §¹i sè 7 Thêi gian: 45 phót I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2 ®iÓm). C©u 1. 1) Sai 2) Sai 3) §óng 4) §óng (Mçi ý ®óng ®­îc 0,25®iÓm) C©u 2. 1) C (0,5®iÓm) 2) A (0,5®iÓm) II.Tù luËn (8 ®iÓm) Bµi 1(2 ®iÓm). a)  2 (1 ®iÓm) 7 b) 3 (1 ®iÓm) 5 Bµi 2(2,5 ®iÓm). a) x =  1 11 (1,5 ®iÓm) 35 b) x =  23 ; x=  33 (1 ®iÓm) 35 35
  6. Bµi 3(2,5 ®iÓm) Gäi sè hs khèi 6, 7, 8, lÇn l­ît lµ a, b, c (a, b, c  N*) 0,5®iÓm a b c Ta cã  vµ a - c = 50 0,5®iÓm 9 8 7 a b c a  c 50 =>      25 9 8 7 97 2 0,5®iÓm => a = 225 b = 200 0,5®iÓm c = 175 KÕt luËn. 0,5®iÓm Bµi 4(1 ®iÓm). ¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: a b c abc    1 b c a bca  a = b ; b = c; c = a  a=b=c a 3 .b 2 .c1930 b 3 .b 2 .b1930 b1935  VËy M    1935  1 b1935 b1935

Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

Lời giải:

Cách 1:

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
   a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
   a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
   …………………..
   an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
   an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

Cách 2: Ta có

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)

Lời giải

Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:

4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n - 1)n(n + 1).4

= 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)]

= (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2)

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?

A. N    B. Z      C. Q     D. R

Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?

A. D    B. C      C. I       D. P

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ

B. Số 0 là số hữu tỉ

C. Số 0 là số hữu tỉ âm

D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ

A.\ \ \ \sqrt{2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ \ \sqrt{3}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \ \ \sqrt{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ \ \ \sqrt{5}

Câu 5: Biết \frac{x}{3}=\frac{y}{7} và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.

A.\ -\frac{24}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ 40\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ -296\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ -\frac{56}{5}

Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?

A.\ \frac{x}{4}=\frac{y}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{x}{5}=\frac{y}{4}

Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số a\frac{b}{c} tính giá trị của

D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}

A.\ \frac{12}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{2}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \frac{5}{2}\ \ \ \ \ \ D.\ \frac{5}{12}

Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8). 42n= (-2)3n. 164

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a)  1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10} \right ) \right ]

b) \sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3} \right |

c)  \frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0

d) \frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) \begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3} \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}

b) \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}

c) \frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm x, y, z biết  \frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44

b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.

c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.

2 tháng 11 2019

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?

A. N    B. Z      C. Q     D. R

Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?

A. D    B. C      C. I       D. P

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ

B. Số 0 là số hữu tỉ

C. Số 0 là số hữu tỉ âm

D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ

A.\ \ \ \sqrt{2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ \ \sqrt{3}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \ \ \sqrt{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ \ \ \sqrt{5}

Câu 5: Biết \frac{x}{3}=\frac{y}{7} và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.

A.\ -\frac{24}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ 40\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ -296\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ -\frac{56}{5}

Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?

A.\ \frac{x}{4}=\frac{y}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{x}{5}=\frac{y}{4}

Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số a\frac{b}{c} tính giá trị của

D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}

A.\ \frac{12}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{2}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \frac{5}{2}\ \ \ \ \ \ D.\ \frac{5}{12}

Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8)3 . 42n= (-2)3n. 164

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a)  1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10} \right ) \right ]

b) \sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3} \right |

c)  \frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0

d) \frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) \begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3} \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}

b) \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}

c) \frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm x, y, z biết  \frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44

b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.

c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.

10 tháng 7 2023

Nếu điều đó xảy ra thật thì chẳng ai cứu được em ngoài chính bản thân em đâu.

Một khi kiến thức đã bị quên thì em cần phải ngay lập tức tìm xem mình đã quên những kiến thức nào, quên phần nào, Rồi phải tiến hành bổ sung, lấp đầy phần kiến thức còn trống đó, bằng cách ghi nhớ lại các phần kiến thức mà em đã rơi rớt.

Để căn bệnh quên kiến thức không bị tái phát, không bị di căn, phá hủy tương lai của bản thân thì ngoài việc ghi nhớ lại, bổ sung thêm kiến thức bị hổng thì em cần phải rèn luyện thật nhiều các kiến thức đã học, để thành thục nó cũng như có kỹ năng làm bài tốt nhất cho em.

Vì sao chúng ta phải tiến hành đồng bộ tất cả các phương án trên, nếu ta không khắc phục, chữa căn bệnh, triệt tiêu nguyên nhân của bệnh quên kiến thức thì hậu quả sẽ khôn lường hơn em tưởng. Việc học hành thì đì đẹt, không ra sao, tương lai xám xịt. bản thân đi xuống nghiêm trọng, bố mẹ thất vọng chưa kể giả sử có ai đang ngưỡng mộ em thì họ cũng chuyển sang đối tượng khác, vân vân và mây mây....

Đấy cả tỉ tỉ các hậu quả nghiêm trọng sẽ kéo theo cho việc quên kiến thức tưởng chừng như ai cũng mắc lại khủng khiếp đến vậy thì em cũng tự hiểu vì sao mình phải tìm các biện pháp tốt nhất tiến hành đồng bộ, quyết liệt, mạnh mẽ để giải quyết rồi nhé, thân mến chia sẻ đôi dòng tâm sự cùng em

18 tháng 11 2018

bạn có thể lên mạng tìm nha , mk có nhưng ko bít gửi 

5 tháng 11 2019

_BÙI THỊ YẾN NHI_

Đại số ạ..!!

8 tháng 1 2018

Giá bao tiền ? Có mấy quyển mình đọc rồi.

7 tháng 1 2018

có lớp 5 ko