K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC.

Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên vitamin ít bị phân hủy. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

17 tháng 10 2019

Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.

Câu 1: 

Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần NaHCO3, vì nó sẽ làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày

PTHH: \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)

Câu 2:

 Dưới áp suất khí quyển 1 ATM thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC khi đó luộc rau sẽ mềm, xanh và chín nhanh hơn

15 tháng 3 2022

a) Do nhiệt độ của cốc nước lạnh, làm giảm nhiệt độ không khí xung quanh cốc, khiến hơi nước trong không khí ngưng tụ, bám lên mặt ngoài cốc nước

b) Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin. (Tham khảo)

c) Do đồ ăn có chất chua có tính axit, nếu đựng trong đồ dùng bằng kim loại sẽ khiến đồ dùng bị ăn mòn Nên sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh để đựng vì thủy tinh bền, không bị ăn mòn bởi axit có trong đồ ăn có chất chua

13 tháng 12 2017

Trong nước rau muống có chứa một lượng kiềm Ca(OH)2, chất diệp lục phản ứng như chất chỉ thị màu. Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.

13 tháng 12 2017

trong nước rau muống có chứa 1 lượng kiềm Ca (OH)2 chất diệp lục PƯ như chất chỉ thị màu

Trog khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8 % khối lượng khô trong quả ,nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit trong nước rau =>khiến nước rau chuyển màu

16 tháng 11 2021

Tham khảo: Trong nước rau muống có chứa 1 lượng Ca(OH)2 và đồng thời có chứa chất chỉ thị màu axit. Khi vắt chanh có 7% axit xitric, tùy vào lượng axit xitric tác dụng với lượng kiềm trong nước rau sẽ nhạt hơn hoặc đổi sang màu đỏ.

16 tháng 11 2021

Trong khi nước chanh chứa lượng axit hữu cơ yếu là axit citric khá cao lên đến 8% khối lượng khô trong quả, nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit của nước rau. Điều này khiến cho màu của nước rau muống chuyển từ xanh sang vàng hoặc đỏ, tùy theo nồng độ axit.

C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn

- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.

24 tháng 3 2021

Vì chanh và nước rau muống luộc là các nguyên tử, phân tử, và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách nên khi ta vắt chanh vào nước rau muống luộc, ta thấy nước canh có vị chua.

 

20 tháng 5 2021

Tham Khảo !

Khi rót nước nóng vào ly thủy tinh, nhiệt độ tăng lên đột ngột làm thủy tinh dãn nở đột ngột không đồng đều, kết quả là li thủy tinh dễ bị nứt. Để cho li khỏi bị nứt, người ta thương để vào trong li 1 cái muỗng inox rồi rót nước nóng lên cái muỗng, như vậy nhiệt từ nước không truyền trực tiếp vào li, hạn chế được hiện tượng trên

 
20 tháng 5 2021

Bởi vì thủy tinh là vật liệu truyền nhiệt kém, chiếc cốc thủy tinh sẽ được tạo từ nhiều lớp thủy tinh nhưng lớp thủy tinh bên trong lòng cốc tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng rất nhanh mà lại truyền kém phần nhiệt lượng ra lớp ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng dãn nở không đồng đều => cốc thủy tinh dễ vỡ