K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC.

Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên vitamin ít bị phân hủy. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

17 tháng 10 2019

Dưới áp suất khí quyển 1atm thì nước sôi ở 100oC. Nếu cho thêm một ít muối ăn vào nước thì nhiệt độ sôi cao hơn 100oC. Khi đó luộc rau sẽ mau mềm, xanh và chín nhanh hơn là luộc bằng nước không. Thời gian rau chín nhanh nên ít bị mất vitamin.

18 tháng 9 2021

ủa sao ko ai trả lời tui vậy

18 tháng 9 2021

ko bít

11 tháng 10 2021

Do khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

11 tháng 10 2021

Khi tôi vôi đã xảy ra phản ứng tạo thành canxi hiđroxit:

CaO  +  H\(_2\)O  →  Ca(OH)\(_2\)

Phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt nên làm nước sôi lên và bốc hơi đem theo cả những hạt Ca(OH)\(_2\) rất nhỏ tạo thành như khói mù trắng. Do nhiệt tỏa ra nhiều nên nhiệt độ của hố vôi rất cao. Do đó người và động vật cần tránh xa hố vôi để tránh rơi xuống hố vôi tôi sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng

28 tháng 2 2022

haha khó quá mik chịu 

28 tháng 2 2022

có bị đâu mà biết

haha

mình chịu

12 tháng 11 2021

Tưới để phân nó tan, cây mới hấp thụ đc. Còn đối vs phân ko tan như Ca3(PO4)2, thì bón ở vùng đất chua bị nhiễm axit nó mới hấp thụ đc

12 tháng 11 2021

Chứ phân bón ở dạng rắn sao cây nó hút đc.

30 tháng 12 2020

 PTHH : \(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{đpmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)

Vì sản phẩm tạo ra chứa Cl2 và NaOH, để tránh 2 chất này tác dụng với nhau nên người ta đặt màng ngăn để cản trở 2 chất này tiếp xúc với nhau gây xảy ra phản ứng: 

PTHH : 2NaOH + Cl2 --> NaCl + NaClO + H2O

30 tháng 12 2020

Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.

Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới

p/s: tham khảo nha

26 tháng 2 2019

Ta có

Dd muối ăn (NaCl) có nồng độ lớn hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn do hiện tượng thẩm thấu nên muối đi vào tế bào làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài . Vi khuẩn mất màu nên bị tiêu diệt do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng nên chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống 10 - 15 phút .

23 tháng 12 2023

a. Trong phòng thí nghiệm:

\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Trong công nghiệp:

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)

b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí

Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.

 c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.

d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối

Ví dụ: NaOH

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)