Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do phân tử nước và phân tử nước của chanh luôn chuyển động ko ngừng nên khi chúng xen vào nhau một lúc sau nước có chua
-Khuấy đều để làm cho các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
-Cho đá lạnh vào thì đường sẽ lâu tan hơn vì đá lạnh là chất rắn,nên các phân tử đường sẽ khó hòa tan hơn
Khi đổ đường vào cốc nước, đường sẽ bị cốc hoà tan thành nước đường.
Đây là sự truyền nhiệt. Khi đổ nước nóng từ cốc này sang cốc khác nhiều lần, nước sẽ truyền nhiệt cho các cốc làm cho cốc nóng lên do được nhận nhiệt năng và nước nguội đi do truyền bớt nhiệt năng. Do là đây sự truyền nhiệt nên có thể gọi phần nhiệt năng nước mất đi và phần nhiệt năng cốc nhận vào là nhiệt lượng.
Tại vì đường tan trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ . Độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm .-> khi bỏ đá vào nhiệt độ nước sẽ giảm thì đường sẽ ko tan nên nước chanh ko đủ ngọt .
Thế nên khi pha nước chanh người ta bỏ đường vào nước khuấy cho đường tan rồi mới bỏ đá vào .
Vì nước đá có n độ cao hơn nước bình thường do đó khi mà ta hòa tan đường trong nước bt thì đường sẽ mau tan hơn . Còn nếu đổ đá vào trước khi bỏ đường thì đá sẽ tan hết và còn lại đường sẽ tan lâu hơn trong nước lạnh
Tại vì đường tan trong nước phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ. Độ tan giảm khi nhiệt độ trong nước giảm ⇒ khi bỏ đá vào nhiệt độ nước sẽ giảm thì đường sẽ không tan nên nước chanh không đủ ngọt .
Thế nên khi pha nước chanh người ta bỏ đường vào nước khuấy cho đường tan rồi mới bỏ đá vào .
B
Sau khi rửa rau sống, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.
Vì chanh và nước rau muống luộc là các nguyên tử, phân tử, và chúng chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách nên khi ta vắt chanh vào nước rau muống luộc, ta thấy nước canh có vị chua.