K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

ĐK: \(2x-4\ge0\Rightarrow x\ge2\)

\(\Rightarrow TXĐ:\)D = [2,+\(\infty\))

+ \(A=\frac{y_1-y_2}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{2x_1-4}-\sqrt{2x_2-4}}{x_1-x_2}\)\(=\frac{2\left(x_1-x_2\right)}{\left(x_1-x_2\right).\left(\sqrt{2x_1-4}+\sqrt{2x_2-4}\right)}\)\(=\frac{2}{\sqrt{2x_1-4}+\sqrt{2x_2-4}}\)

Với x = 2 \(\Rightarrow y\) vô no

Với x > 2 \(\Rightarrow A>0\) \(\Rightarrow\) H/s đồng biến

20 tháng 11 2023

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=3x_1-3x_2=3\left(x_1-x_2\right)< 0\)

=>\(f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

=>Hàm số đồng biến trên R

20 tháng 11 2023

bạn có thể làm chi tiết ko?

22 tháng 11 2018

1. Do y tỉ lệ thuận với x,ta có công thức: y = kx (k là một hằng số khác 0) (k là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có: \(y=f\left(x\right)=kx=\frac{1}{2}x\)

a) Để \(f\left(x\right)=5\) hay \(y=5\) thì \(y=f\left(x\right)=\frac{1}{2}x=5\Leftrightarrow\frac{x}{2}=5\Leftrightarrow x=10\)

b) Giả sử \(x_1>x_2\Rightarrow\frac{x_1}{2}>\frac{x_2}{2}\) hay \(\frac{1}{2}.x_1>\frac{1}{2}.x_2\) hay \(f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\) (đpcm)

2. Do y tỉ lệ với x,ta có công thức y = kx (k là hằng số khác 0,là hệ số tỉ lệ). Thay vào,ta có công thức: \(y=f\left(x\right)=kx=12x\)

a) Tương tự bài 1

b) Ta có: \(f\left(-x\right)=12.\left(-x\right)\)

\(-f\left(x\right)=-12.x\)

Mà \(12.\left(-x\right)=-12.x\) suy ra \(f\left(-x\right)=-f\left(x\right)\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 9 2021

Lời giải:
a. Vì $\sqrt{3}-1>0$ nên hàm trên là hàm đồng biến trên $\mathbb{R}$

b.

$F(0)=(\sqrt{3}-1).0+1=1$

$F(\sqrt{3}+1)=(\sqrt{3}-1)(\sqrt{3}+1)+1=(3-1)+1=3$

4 tháng 1 2021

\(f\left(243\right)=f\left(3\cdot81\right)=-2\cdot f\left(3\cdot27\right)=4\cdot f\left(3\cdot9\right)=-8\cdot f\left(3\cdot3\right)=16\cdot\left(-2\right)=-32\)

8 tháng 11 2021

500x600000000000000000000:9870x12345976666=???

28 tháng 10 2018

Dễ xét 2 Trường hợp là ok :))))

Ta có: \(f\left(x\right)=ã+b\left(a\ne0\right)\left(x\in R\right)\)

TH1: Khi a > 0

* Cho x1 < x2

\(\Leftrightarrow ax_{ }_1< ax_2\)\(\Leftrightarrow ax_1+b< ax_2+b\)

\(\Leftrightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

TH2: Khi a < 0

* Cho x1 < x2

\(\Leftrightarrow ax_1>ax_2\Leftrightarrow ax_1+b>ax_2+b\)

\(\Leftrightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số trên đồng biến khi a > 0 với mọi \(x\in R\)

Nghịch biến khi a < 0 với mọi \(x\in R\)

28 tháng 10 2018
Đồng biến
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Từ đồ thị hàm số ta thấy khi x tăng từ -3 đến -1 và từ -1 đến 0 thì đồ thị đi lên nên hàm số đồng biến trên các khoảng (-3;-1) và (-1;0).

Khi x tăng từ 0 đến 2 thì đồ thị đi xuống nên hàm số nghịch biến trên (0;2).