CMR với mọi số tự nhiên n, \(n^3\) chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Với n=3 thì \(n^3+4n+3=3^3+4\cdot3+3=42⋮̸8\) nha bạn
b: Đặt \(A=n^3+3n^2-n-3\)
\(=\left(n^3+3n^2\right)-\left(n+3\right)\)
\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)
\(=\left(n+3\right)\left(n^2-1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)
n lẻ nên n=2k+1
=>\(A=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)
\(=2k\cdot\left(2k+2\right)\left(2k+4\right)\)
\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)
Vì k;k+1;k+2 là ba số nguyên liên tiếp
nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3!=6\)
=>\(A=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮6\cdot8=48\)
c:
d: Đặt \(B=n^4-4n^3-4n^2+16n\)
\(=\left(n^4-4n^3\right)-\left(4n^2-16n\right)\)
\(=n^3\left(n-4\right)-4n\left(n-4\right)\)
\(=\left(n-4\right)\left(n^3-4n\right)\)
\(=n\left(n-4\right)\left(n^2-4\right)\)
\(=\left(n-4\right)\cdot\left(n-2\right)\cdot n\cdot\left(n+2\right)\)
n chẵn và n>=4 nên n=2k
B=n(n-4)(n-2)(n+2)
\(=2k\left(2k-2\right)\left(2k+2\right)\left(2k-4\right)\)
\(=2k\cdot2\left(k-1\right)\cdot2\left(k+1\right)\cdot2\left(k-2\right)\)
\(=16k\left(k-1\right)\left(k+1\right)\left(k-2\right)\)
Vì k-2;k-1;k;k+1 là bốn số nguyên liên tiếp
nên \(\left(k-2\right)\cdot\left(k-1\right)\cdot k\cdot\left(k+1\right)⋮4!=24\)
=>B chia hết cho \(16\cdot24=384\)
câu b
2xn +11...1 n chữ số 1 = 3n-n+11...1
=3n+(11....1-n)
Ta thấy tổng các chữ số của 11...1 là n
=> 11...1 và n có cùng một số dư
=>(111...1-n) chia hết cho 3
Mà 3n chia hết cho 3
=>3n+(11...1-n) chia hết cho 3
Hay 2n +111...1 chia hết ch03
Vậy 2n+111....1 chia hết cho 3
Có mí chỗ mk không ghi là n chữ số 1 bạn ghi hộ mk nhé
Xét 2 trường hợp:
+)Nếu n chẵn =>n+6 chẵn
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2
+)Nếu n lẻ => n+3 chăn
=>(n+3).(n+60) chia hết cho 2
Từ 2 trường hợp trên
=>(n+3).(n+6) chia hết cho 2 với mọi n
toán lớp 6 chứ
Nếu n=2k(kEN)
thì (n+3)(n+6)=(2k+3)(2k+6)=(2k)(2k+6)+3(2k+6)=4k^2+12k+6k+18=4k^2+18k+18(chia hết cho 2)
Nếu n=2k+1(kEN)
thì (n+3)(n+6)=(2k+1+3)(2k+1+6)=(2k+4)(2k+7)=(2k)(2k+7)+4(2k+7)=4k^2+14k+8k+14=4k^2+22k+14(chia hết cho 2)
Vậy với mọi nEN thì (n+3)(n+6) chia hết cho 2
n3-n=n(n-1)(n+1)
n(n-1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
n lẻ => n+1 chẵn n-1 chẵn mà tích 2 số chẵn chia hết cho 4 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 4
Ta thấy trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3 =>n(n-1)(n+1) chia hết cho 3
=>n(n-1)(n+1) chia hết cho 2.3.4=24(ĐPCM)
ta xét hai khả năng
1. nếun⋮3n⋮3 thì (n3+2n)⋮3(n3+2n)⋮3
2.nếu n không chia hết cho 3 thì n có dạng n=3k+1n=3k+1 hoặc n=3k+2
với k thuộc N
Với n=3k+1:(n3+2n)=(3k+1)3+2(3k+1)n=3k+1:(n3+2n)=(3k+1)3+2(3k+1)
=27k3+27k2+9k+1+6k+2=3(9k3+9k2+5k+1)⋮3=27k3+27k2+9k+1+6k+2=3(9k3+9k2+5k+1)⋮3
Với n=3k+2⋮(n3+2n)=(3k+2)3+2(3k+2)n=3k+2⋮(n3+2n)=(3k+2)3+2(3k+2)
=27k3+54k2+36k+8+6k+4=3(9k3+18k2+14k+4)⋮3