K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

ta xét hai khả năng

1. nếun3n⋮3 thì (n3+2n)3(n3+2n)⋮3

2.nếu n không chia hết cho 3 thì n có dạng n=3k+1n=3k+1 hoặc n=3k+2

với k thuộc N

Với n=3k+1:(n3+2n)=(3k+1)3+2(3k+1)n=3k+1:(n3+2n)=(3k+1)3+2(3k+1)

=27k3+27k2+9k+1+6k+2=3(9k3+9k2+5k+1)3=27k3+27k2+9k+1+6k+2=3(9k3+9k2+5k+1)⋮3

Với n=3k+2(n3+2n)=(3k+2)3+2(3k+2)n=3k+2⋮(n3+2n)=(3k+2)3+2(3k+2)

=27k3+54k2+36k+8+6k+4=3(9k3+18k2+14k+4)3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Phát biểu “Mọi số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu sai (vì 2 là số tự nhiên nhưng 2 không chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

b) Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n đều chia hết cho 3” là một phát biểu đúng (chẳng số 3 là số tự nhiên và 3 chia hết cho 3). Đây là một mệnh đề.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

Thay : “số tự nhiên n chia hết cho 6” bới P, “số tự nhiên n chia hết cho 3” bởi  Q, ta được mệnh đề R có dạng: “Nếu P thì Q”

3 tháng 5 2019

Đáp án: B

Bước 2 sai vì  27k3 + 27k + 9k + 1 không chia hết cho 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Lời giải:
$n^3-n=n(n^2-1)=n(n-1)(n+1)$ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên luôn chia hết cho $3$

Do đó mệnh đề $P$ đúng.

16 tháng 7 2016

Nếu n chẵn

=> n2-1 lẻ

=> không chia hết cho 24 (1)

Nếu n chia hết cho 3

=> n2 chia hết cho 3

=> n2-1 không chia hết cho 3

=> n2-1 không chia hết cho 24 (2)

Từ (1) và (2) 

=> đpcm

16 tháng 7 2016

thanks bạn nhìu 

 

24 tháng 2 2017

a/ \(9^{2n+1}+1=\left(9+1\right)\left(9^{2n}-9^{2n-1}+...\right)=10\left(9^{2n}-9^{2n-1}+...\right)\)

Chia hết cho 10

b/ \(3^{4n+1}+2=3^{4n+1}-3+5=3\left(3^{4n}-1\right)+5\)

\(=3\left(81^n-1\right)+5=3.80\left(81^{n-1}+...\right)+5\)

Cái này chia hết cho 5