K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
 AB=AC(gt)
BAH^ =CAH^ (gt)
AH là cạnh chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b) Từ câu a) =>AHB^ =AHC^(2 góc tương ứng)  (*)
Ta có:AHB^ + AHC^ =180 độ (**)
Từ (*) và (**) =>AHB^ =AHC^ =1802=90 độ
Vậy AHBC
c) Từ câu a)=> B^=C^ (2 góc tương ứng);BH=HC(2 cạnh tương ứng)
Ta có:DHB^=180 độ -BDH^ -DBH^
EHC^=180 độ -HEC^ -ECH^
Mà B^=C^ (cmt)
=>DHB^=EHC^
=>ΔDHB=ΔEHC(g.c.g)
=>DB=EC
Ta có:AD=AB-BD
AE=AC-EC
Mà BD=EC;AB=AC
=>AD=AE
Xét ΔADI và ΔAEI
AD=AE (cmt)
DAI^=EAI^(gt)
AH là cạnh chung
=>ΔADI=ΔAEI(c.g.c)
=>AID^=AIE^=1802=90(tương tự câu b)
=>AHDE
Vì DE AH;BCAH,Vậy DE song song BC

15 tháng 3 2021

@FG★Ĵ❍ƙĔŔᵛᶰ chép mạng lỗi bài kìa,lần sau ghi nguồn vô nhá:)))

19 tháng 4 2020

a, Xét tg ABM và tg ACM ,có :

AB=AC ( vì tg ABC cân tại A )

BM=CM ( M là trung điểm của BC )

AM chung

=> tg ABM=tg ACM ( c.c.c)

b, Vì tg ABC cân tại A nên :

+) AM là đường phân giác của góc BAC .

+) AM vuông góc với BC.

16 tháng 1 2017

A B C H I a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC:
 AB=AC(gt)
\(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{CAH}\) (gt)
AH là cạnh chung
=>\(\Delta AHB=\Delta AHC\)
b) Từ câu a) =>\(\widehat{AHB}\) =\(\widehat{AHC}\)(2 góc tương ứng)  (*)
Ta có:\(\widehat{AHB}\) + \(\widehat{AHC}\) =180 độ (**)
Từ (*) và (**) =>\(\widehat{AHB}\) =\(\widehat{AHC}\) =\(\frac{180}{2}\)=90 độ
Vậy AH\(⊥\)BC
c) Từ câu a)=> \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (2 góc tương ứng);BH=HC(2 cạnh tương ứng)
Ta có:\(\widehat{DHB}\)=180 độ -\(\widehat{BDH}\) -\(\widehat{DBH}\)
\(\widehat{EHC}\)=180 độ -\(\widehat{HEC}\) -\(\widehat{ECH}\)
Mà \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (cmt)
=>\(\widehat{DHB}\)=\(\widehat{EHC}\)
=>\(\Delta DHB=\Delta EHC\)(g.c.g)
=>DB=EC
Ta có:AD=AB-BD
AE=AC-EC
Mà BD=EC;AB=AC
=>AD=AE
Xét \(\Delta ADI\) và \(\Delta AEI\)
AD=AE (cmt)
\(\widehat{DAI}\)=\(\widehat{EAI}\)(gt)
AH là cạnh chung
=>\(\Delta ADI\)=\(\Delta AEI\)(c.g.c)
=>\(\widehat{AID}\)=\(\widehat{AIE}\)=\(\frac{180}{2}\)=90(tương tự câu b)
=>AH\(⊥\)DE
Vì DE\(⊥\) AH;BC\(⊥\)AH,Vậy DE song song BC

22 tháng 12 2016

( Mk vẽ hình xấu , chậc ! bn tự vẽ nhé ... ^.^ )

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)có :

AB=AC ( gt )

BM=CM ( M là trung điểm của BC )

AM : cạnh chung

do đó \(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(\Delta ABM=\Delta ACM\)( c/m câu a )

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\) ( 2 góc tương ứng )

hay AM là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\) = 180 độ ( 2 góc kề bù )

mà góc AMB = góc AMC = \(\frac{180}{2}\)

\(\Rightarrow\)góc AMC = góc AMC = 90 độ

suy ra AM vuông góc với BC

29 tháng 7 2015

b ) Xét tam giác BMD và tam giác CNE , có :

BD = CE ( gt)

góc MBD = góc ABC 

góc NCE = góc ACB

mà góc ABC = góc ACB nên góc MBD = góc NCE

=> tam giác BMD = tam giác CNE ( cạnh huyền góc nhọn )

=> DM = EN ( 2 cạnh tương ứng )

29 tháng 7 2015

c ) Xét tam giác MBA và tam giác NCA , có :

AB=AC ( gt)

MB = NC ( tam giác BMD = CNE )

180 - góc ABC = góc ABM

180 - góc ACB = góc ACN

mà góc ABC = góc ACB nên góc ABM = góc ACN

=> tam giác MBA = tam giác NCA (c.g.c)

=> AM = AN ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân