K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2015

2a + 7 là bội của 2 + a

Nên 2a + 7 chia hết cho a + 2

2a + 4 + 3 chia hết cho a+ 2

Mà 2a + 4 = 2(a + 2) chia hết cho a + 2

Nên 3 chia hết cho a + 2

a + 2 thuộc Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

a + 2= -3 => a= -5

a + 2 = -1 => a = -3

a +  2 = 1 =>a = -1

a + 2 = 3 => a = 1

Mà a là số tự nhiên nên a = 1

25 tháng 11 2015

2a + 7 là bội của 2 + a

Nên 2a + 7 chia hết cho a + 2

2a + 4 + 3 chia hết cho a+ 2

Mà 2a + 4 = 2(a + 2) chia hết cho a + 2

Nên 3 chia hết cho a + 2

a + 2 thuộc Ư(3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}

a + 2= -3 => a= -5

a + 2 = -1 => a = -3

a +  2 = 1 =>a = -1

a + 2 = 3 => a = 1

Mà a là số tự nhiên bất kì nên a = 1

4 tháng 11 2017

a thuộc tập hợp các số tự nhiên mỗi số cách nhau 7 đơn vị mà 5a+1 chia hết cho 7

a thuộc tập hợp {4;11;18;25;32;.......}

nhớ k cho mình nha

30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

14 tháng 9 2021

Ta có:

abcd chia hết cho 3 và 5 nên d phải là tận cùng bằng 5 hoặc 0

⇒a+b+c+d  phải chia hết cho 3

từ đó ta rút ra có 2 số chia hết cho 5 là 8765 và 3210 nhưng vì 8765 không chia hết cho 3 

⇒ số đó là 3210

28 tháng 9 2021

Có  4 cách chia:

Cách chia bi nhiều túi nhất là cách 4,ta được 6 túi ,

Lần lượt chia đều bi đỏ vào 6 túi;

48:6= 8 (viên mỗi túi) 

Chia đều bi xanh vào 6 túi;

30 :6=5 (viên mỗi túi)

Chia đều bi vàng vào 6 túi;

66:6=11 (viên mỗi túi)

Tổng cộng số viên bi trong mỗi túi ;

8+5+11=24 (viên mỗi túi)

8 tháng 11 2021

You what

29 tháng 3 2020

a là số tự nhiên >0. Giả sử m,n >0 thuộc Z để:

\(\hept{\begin{cases}2a+1=n^2\left(1\right)\\3a+1=m^2\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ (1) => n lẻ; đặt n=2k+1, ta được

2a+1=4k2+4k+1=4k(k+1)+1

=> a=2k(k+1)

Vậy a chẵn

a chẵn => (3a+1) là số lử từ (2) => m lẻ; đặt m=2p+1

(1)+(2) được: 5a+2=4k(k+1)+1+4p(p+1)+1

=> 5a=4k(k+1)+4p(p+1)

mà 4k(k+1) và 4p(p+1) đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8

Xét các TH

+) a=5q+1 => n2=2a+1=10q+3 có chữ số tận cùng là 3 (vô lí)

+) a=5q+2 => m2=3a+1=15q+7 có chữ số tận cùng là 7 (vô lí)

+) a=5q+3 => n2=2a+1=10a+7 chữ số tận cùng là 7 (vô lí)

=> a chia hết cho 5

Mà (5;8)=1 => a chia hết cho 5.8=40 hay a là bội của 40

15 tháng 7 2016

Ta có: n+7 là bội của n+2

=> n + 7 chia hết n + 2

=> n + 2 + 5 chia hết n + 2

=> 5 chia hết n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {-3;-1;-7;3}