K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

bài này sai đề

11 tháng 7 2015

Vì M là trung điểm của cạnh BC nên BM = BC => SABM = SAMC và bằng : 

240 : 2 = 120 ( cm2)

Xét hai tam giác IAB và ABM :

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống cạnh AM 

- AI = 1/2 AM

=> SAIB = 1/2  x SABM = 120 x 1/2 = 60 ( m2)

Xét hai tam giác IAC và AMC :

- Chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống cạnh AM

- AI = 1/2  AM

=> SAIC = 1/2 x SAMC = 120 x 1/2  = 60 ( cm2)

Vậy diện tích tam giác IBC là :

240 - 60 - 60 = 120 ( cm2)

         Đáp số : .....

15 tháng 7 2020

bsxbjxsjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjssssssssssssssssssssssssssssssssssssjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjlahã lahjjhahajs

a , SAMC = 2/3 SABC

SAMC  là : 60 : 3 x 2 = 40 [ cm2 ]

b , SCMN = 1/2 SAMC

    SBMN = 1/2 SABM 

SCMN = 40 : 2 = 20 [ cm2 ]

SBMN = [ 60 - 40 ] : 2 = 10 [ cm2 ]

SBNC = 10 + 20 = 30 [ cm ]

Đáp số : a , 40 cm2

               b , 30 cm2

27 tháng 11 2021

b30

A 40

 

19 tháng 2 2016

bạn có chơi bang bang sever hư cấu ko vậy

19 tháng 2 2016

Bài 1: tam giác ABC, BM = 1/4BC, CB = 1/3AC. Nối MN, AM. Tìm tỉ số diện tích 2 tam giác ABM và MNC

Bài 2: cho tam giác ABC có DT là 100 xăng ti mét vuông. trên AB lấy điểm M sao cho AM = MB, trên BC lấy điểm N sao cho BN = NC và trên AC lấy điểm P sao cho AP = PC. nối M với N, N với P và P với M. tính DT tam giác MNP

bài 3: cho tam giác ABC, biết độ dày đáy BC là 27m, chiều cao AH là 20cm. trên AB lấy điểm M sao cho MA = MB. trên AC lấy điểm N sao cho NC = (1/3) AC. trên BC lấy điểm P sao cho BP = PC. Tính DT tam giác MNP

bài 4: cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa BC, nối AM, trên AM lấy điểm N sao cho AN = 2 NM. DT tam giác ABN = 25 xăng ti mét vuông. Tính DT tam giác ABC

Thế này là quá nhiều bạn ạ

26 tháng 4 2022

hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{5}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ACM}=S_{ABC}-S_{ABM}=S_{ABC}-\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{4}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg AMI và tg ACM có chung đường cao từ M->AC nên

\(\dfrac{S_{AMI}}{S_{ACM}}=\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=\dfrac{1}{2}xS_{ACM}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{4}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg ABM và tg AMI có chung AM nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMI}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM =\(\dfrac{1}{5}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{AMI}=2xS_{ABM}=2x\dfrac{1}{5}xS_{ABC}=\dfrac{2}{5}xS_{ABC}\)

Hai tg BCI và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên

\(\dfrac{S_{BCI}}{S_{ABC}}=\dfrac{CI}{AC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{BCI}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}\)

Hai tg BMI và tg BCI có chung đường cao từ I->BC nên

\(\dfrac{S_{BMI}}{S_{BCI}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow S_{BMI}=\dfrac{1}{5}xS_{BCI}=\dfrac{1}{5}x\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{10}xS_{ABC}\)

Hai tg BMN và tg IMN có chung MN nên

\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{IMN}}=\)đường cao từ B->AM / đường cao từ I->AM\(=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}=\dfrac{2}{3}xS_{BMI}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{1}{10}xS_{ABC}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{1}{15}xS_{ABC}:\dfrac{2}{5}xS_{ABC}=\dfrac{1}{6}\)

Hai tg IMN và tg AMI có chung đường cao từ I->AM  nên 

\(\dfrac{S_{IMN}}{S_{AMI}}=\dfrac{MN}{AM}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow MN=\dfrac{1}{6}xAM=\dfrac{1}{6}x18=3cm\)

20 tháng 5 2015

S AMN= 1/2 S ABN ( cùng đường cao, đáy AM = 1/2 AB )

S ABN = 1/3 S ABC ( cùng đường cao , đáy AN = 1/3 AC )

S AMN = 1/2 x 1/3  S ABC  = 1/6 SABC = 240 : 6  = 40 cm2

20 tháng 5 2015

S AMN= 1/2 S ABN ( cùng đường cao, đáy AM = 1/2 AB )

S ABN = 1/3 S ABC ( cùng đường cao , đáy AN = 1/3 AC )

S AMN = 1/2 x 1/3  S ABC  = 1/6 SABC = 240 : 6  = 40 cm2