K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

bổ sung đề bài là Chứng minh 4B + 5 là 1 lũy thừa của cơ số 5 nha

Ta có:

\(B=\left(2x+\dfrac{5}{2}\right)^{2022}+2021\)

\(\ge0+2021=2021\)

Vậy \(B_{MIN}=2021\), đạt được khi và chỉ khi \(2x+\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow2x=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{4}\)

 

 

6 tháng 11 2021

B

a: M=-2021+2021-68-68+17

=-119

b: B=(-1)+(-1)+...+(-1)

=-1x500

=-500

c: C=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(997-998-999+1000)

=0

21 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nhé

14 tháng 3 2022

dấu ^ là j thế

14 tháng 3 2022

dấu mũ

a: \(A=\left(2x-5\right)^2-4x\left(x-5\right)\)

\(=4x^2-20x+25-4x^2+20x\)

=25

b: \(B=\left(4-3x\right)\left(4+3x\right)+\left(3x+1\right)^2\)

\(=16-9x^2+9x^2+6x+1\)

=6x+17

c: \(C=\left(x+1\right)^3-x\left(x^2+3x+3\right)\)

\(=x^3+3x^2+3x+1-x^3-3x^2-3x\)

=1

d: \(D=\left(2021x-2020\right)^2-2\left(2021x-2020\right)\left(2020x-2021\right)+\left(2020x-2021\right)^2\)

\(=\left(2021x-2020-2020x+2021\right)^2\)

\(=\left(x+1\right)^2\)

\(=x^2+2x+1\)

28 tháng 10 2023

a) Ta có:

\( A = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \)

Để chứng minh A chia hết cho 5, ta xét tổng S = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 5).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 5, \( 5^2 \) chia hết cho 5, \( 5^3 \) chia hết cho 5, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( S \equiv 0+0+0+\ldots+0 \equiv 0 \) (mod 5).

Do đó, A chia hết cho 5.

Để chứng minh A không chia hết cho 25, ta xét tổng T = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{100} \) (mod 25).

Ta thấy rằng \( 5 \) không chia hết cho 25, \( 5^2 \) không chia hết cho 25, \( 5^3 \) không chia hết cho 25, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{100} \).

Vì vậy, ta có: \( T \equiv 5+0+0+\ldots+0 \equiv 5 \) (mod 25).

Do đó, A không chia hết cho 25.

b) Ta có:

\( B = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \)

Để chứng minh B chia hết cho 6, ta xét tổng U = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{20} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{20} \).

Vì vậy, ta có: \( U \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 5 \) (mod 6).

Do đó, B chia hết cho 6.

c) Ta có:

\( C = 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \)

Để chứng minh C không chia hết cho 6, ta xét tổng V = \( 5+5^2+5^3+\ldots+5^{2022}+5^{2023} \) (mod 6).

Ta thấy rằng \( 5 \) chia hết cho 6, \( 5^2 \) không chia hết cho 6, \( 5^3 \) không chia hết cho 6, \( 5^4 \) chia hết cho 6, và tiếp tục như vậy cho tới \( 5^{2022} \) và \( 5^{2023} \).

Vì vậy, ta có: \( V \equiv 5+1+1+\ldots+1 \equiv 2 \) (mod 6).

Do đó, C không chia hết cho 6.

d) Ta có:

\( D = 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \)

Để chứng minh D chia hết cho 7, ta xét tổng W = \( 1+2+2^2+2^3+\ldots+2^{2021} \) (mod 7).

Ta thấy rằng \( 2 \) không chia hết cho 7, \( 2^2 \) chia hết cho 7, \( 2^3 \) không chia hết cho 7, \( 2^4 \) không chia hết cho 7, \( 2^5 \) không chia hết cho 7, \( 2^6 \) chia hết cho 7, và tiếp tục

mong mn cho minh vai xu :)))))))))))))))))))))))))))))))))

28 tháng 10 2023

bạn Tiến Dũng Trương lm sai r

31 tháng 10 2023

a) 2021 - (1/3)² . 3²

= 2021 - 1/9 . 9

= 2021 - 1

= 2020

b) 5/10 + 9 . (-3/2)

= 1/2 - 27/2

= -26/2

= -13

c) -10 . (-2021/2022)⁰ + (2/5)² : 2

= -10 . 1 + 4/25 . 2

= -10 + 8/25

= -68/7

31 tháng 10 2023

\(a,2021-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot3^2\\ =2021-\dfrac{1}{9}\cdot9\\ =2021-\dfrac{9}{9}\\ =2021-1=2020\\ b,\dfrac{5}{10}+9\cdot\dfrac{-3}{2}\\ =\dfrac{5}{10}+\dfrac{-27}{2}\\ =\dfrac{5}{10}+\dfrac{-135}{10}\\ =-\dfrac{130}{10}\\ =-13\\ c,-10\cdot\left(-\dfrac{2021}{2022}\right)^0+\left(\dfrac{2}{5}\right)^2:2\\ =-10\cdot1+\dfrac{4}{25}\cdot\dfrac{1}{2}\\ =-10+\dfrac{4}{50}\\ =-10+\dfrac{2}{25}\\ =-\dfrac{248}{25}\)

a: =(-1)+(-1)+...+(-1)=-1011

b: =(-5)+(-5)+...+(-5)=-175

12 tháng 10 2021

B=5+52+53+...+52021

5B= 52+53+54+...+52022.

5B-B=(52-52) + (53-53) + (54-54) + ... + (52022-5)

4B= 0 + 0 + 0 + ... + 52022-5

4B= 52022-5

⇒ B=\(\frac{5^{2022}-5}{4}\)

------------------

52022 = ...5.

 ...5 - 5 = ...0

Mà số có c/s tận cùng là 0 : 4 thì sẽ ra số có tận cùng là 0 hoặc 5.

Vậy: B có c/s tận cùng là 0 hoặc 5.

------------------

B có chữ số tận cùng là ...0 + ...8 = ...8 (Mà số chính phương không có tận cùng là 8) (1)

B có chữ số tận cùng là ...5 + ...8 = ...3 (Mà số chính phương không có tận cùng là 3) (2)

\(\Rightarrow\)B không phải là số chính phương.

Xong rùi đó. Dễ mà. 😊