K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

ho nha bn

21 tháng 9 2017

Ta có hình vẽ:  A B C D K H O

Cách 1: Vì AB // CD

Và K và H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Vì trung điểm nằm giữa các đường thẳng

=> K và H thẳng hàng

Điểm O cũng thẳng hàng với K , H vì O là điểm cắt của hai dường chéo AC ; BD (như hình vẽ)

Vậy từ các lập luận trên ta đã có thể biết rằng ba điểm H, O , K thẳng hàng.

21 tháng 9 2017

Cách 2: Nhìn các nét đứt trong hình vẽ trên:

Ta nhận xét : Ba điểm H , O , K đều nằm trên nét đứt

\(\RightarrowĐPCM\)

Mn giải giúp mình vs aCâu 16. Cặp nguyên tố nào sau đây sẽ tạo thành hợp chất ion:A. C và S                    B. S và H                    C. H và O;                D. O và NaCâu 17: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion làA.  H2O B.  HCl C.  NaF D.  NH3Câu 18: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO,...
Đọc tiếp

Mn giải giúp mình vs a

Câu 16. Cặp nguyên tố nào sau đây sẽ tạo thành hợp chất ion:

A. C và S                    B. S và H                    C. H và O;                D. O và Na

Câu 17: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là

A.  H2O B.  HCl C.  NaF D.  NH3

Câu 18: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? 

A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.

Câu 19: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhấtlà    

A. CsCl B.  LiCl và NaCl         C.  KCl D.  RbCl

Câu 20: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?

A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.

Câu 21: Xét oxit các nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion là 

A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3.

C. SO3, Cl2O7, Cl2O D. Al2O3, SiO2, SO2.

Câu 22: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?    

A. Liên kết cộng hoá trị không cực.              B. Liên kết cộng hoá trị có cực.

        C. Liên kết ion.                                              D. Liên kết tinh thể.

Câu 23: a. Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là 

A. XY, liên kết ion                                       B. X2Y , liên kết ion

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực              D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực

b. Trong các nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì 

A. tính phi kim tăng, độ âm điện giảm          B. tính kim loại tăng, độ âm điện giảm 

          C. tính kim loại tăng; I1 tăng                        D. tính phi kim tăng, bán kính nguyên tử tăng

Câu 24: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử 

A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. 

C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.

Câu 25: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. 

A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.

Câu 26.  Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị:

A. BaCl2; CuCl2; LiF    B. H2O; SiO2; CH3COOH   

C. Na2O; Fe(OH)3 ; HNO3      D. NO2 ;  HNO3 ; NH4Cl 

Câu 27: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết 

A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực. C. ion D. cộng hóa trị không cực.     

Câu 28: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?

A. HCl B. Cl2 C. NH3 D. H2O

Câu 29: Liên kết nào phân cực nhất ?

A. H2O B. NH3 C. NCl3 D. CO2

Câu 30: Cho các oxit: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2¬O7.Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị 

          A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2¬O7    B. SiO2, P2O5, Cl2¬O7, Al2O3    

C. Na2O, SiO2, MgO, SO3            D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3

Câu 31: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?

  A. N2, CO2, Cl2, H2.   B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2,CH4.      D. Cl2,O2.N2,F2

Câu 32.Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?

A. C2H4 ; C2H6. B. CH4 ; C2H6. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C2H2.

Câu 33:  Cho các phân tử các chất CaO, CH4, CO2, NH3, Na2O, KCl. Tổng số các chất có liên kết ion là

A  5 B.  4 C.  3 D.  2

Câu 34:  Dãy gồm các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị là:

A. NaOH; HCl, MgO B. Na2SO4; KBr; SO2.

C. CO2; HCl, H2O D.  H2CO3, CaO; HF.

Câu 35. Tổng số hạt electron trong cation   là : ( Biết        )

A. 15 B. 10 C. 12 D. 11

Câu 36: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị? 1. H2S ;  2. SO2 ; 3. NaCl ; 4. CaO;  5. NH3 ;  6. HBr ; 7. H2SO4   ;   8. CO2 ; 9. K2S

         A. 1, 2, 3, 4, 8, 9        B.  1, 4, 5, 7, 8, 9 C. 1, 2, 5, 6, 7, 8        D.  3, 5, 6, 7, 8, 9

Câu 37: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là

A. 2 và 1. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. 2+ và 2-

Câu 38: Chọn câu sai:

A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B. Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung. 

C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.

D. Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung.

Câu 39: liên kết cộng hóa trị là

A. liên kết giữa các phi kim với nhau

B. liên kết trong đó cặp e chung bị lệch về một nguyên tử

C. liên kết được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau

D. liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những e chung

Câu 40: Liên kết trong phân tử H2 là liên kết

A. hiđro B. cộng hóa trị C. ion D. cho nhận

Câu 41: Câu đúng khi nói về tính chất của hợp chất cộng hóa trị

A. thường không dẫn điện B. thường ít tan trong nước 

C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp D. cả A, B, C

Câu 42. Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba?    

A. 2 và 2. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 1.

Câu 43: Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là 

A. Điện hoá trị.    B. Cộng hoá trị.      C. Số oxi hoá.            D. Điện tích ion.

Câu 44: Điện hóa trị của canxi và oxi trong hợp chất CaO lần lượt là:

A. 2+, 1-.            B. 1+, 2-.              C. 1+, 1-.                    D. 2+, 2-.

Câu 45: Nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 20 và 9. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y, thuộc loại liên kết gì?

A. X2Y, liên kết CHT.  B. XY2, liên kết ion.   

C. X2Y, liên kết ion.      D. XY, liên kết CHT.

Câu 46: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04. Hợp chất có độ phân cực mạnh nhất là         

A. F2O B. NO C. ClF D. NCl3

Câu 47: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04. Hợp chất có độ phân cực yếu nhất là

A. Cl2O B. NF C. ClF D. NCl3

Câu 48: Cho các nguyên tố X (Z=9), Y (Z=19), Z (Z=8), kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y; X và Z là

A. giữa X và Y là liên kết ion; giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị           

B. giữa X và Y là liên kết cộng hóa trị; giữa X và Z là liên kết ion           

C. tất cả đều là liên kết ion 

D. tất cả đều là liên kết cộng hóa trị

Câu 49: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: 

Nguyên tố K Na Ca Ba Al Fe H C N O S Cl

Độ âm điện (X) 0,82 0,93 1,0 0,89 1,61 1,83 2,2 2,55 3,04 3,44 2,558 3,16

 

a)  Các hợp chất chỉ có liên kết ion là

A. SO2, SCl2 B. K2S, Cl2O7 C. Al2S3, AlCl3 D. Al2O3, KCl, K2S

b)  Các hợp chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là

A. Na2S, AlCl3 B. BaCl2, KCl C. NaCl, Al2S3 D. Cả A, B, C đều sai

 

 

BÀI TẬP

Bài 1: Tính tổng số electron và tổng số hạt proton của các ion sau:  , , , , , , , 

Bài 2: Ion   có tổng số hạt proton là 31 hạt

  a. Xác định số hiệu nguyên tử của X và cho biết vị trí X trong BTH

        b. Viết sơ đồ và PTHH tạo thành phân tử Na3X

Bài 3: Ion   có tổng số hạt electron là 50 hạt

  a. Xác định số hiệu nguyên tử của Y và cho biết vị trí Y trong BTH

        b. Viết sơ đồ và PTHH tạo thành phân tử MgY

Bài 4: Ion  có tổng số hạt mang điện là 62 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử và cho biết vị trí X trong bảng tuần hoàn.

 

1
13 tháng 12 2021

16.B

17.A

18?

19c

9 tháng 9 2020

C D H M O K

 Kéo dài HO về phía O cắt (o) tại K => KH là đường kính (o). Nối CH; CK ta có 

^KCH=90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CM=DM=CD/2=8 cm (bán kính vuông góc với dây cung thì chia đôi dây cung)

 Xét tg vuông KCH có \(CM^2=MH.MK\Rightarrow8^2=4.MK\Rightarrow MK=16cm\)

\(\Rightarrow KH=MH+MK=4+16=20cm\Rightarrow OK=\frac{KH}{2}=10cm\)

a:góc OBA+góc OCA=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=goc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng vơi ΔANB

=>AB/AN=AM/AB

=>AB^2=AN*AM

c: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC
mà OB=OC

nên OA là trung trực củaBC

=>OA vuông góc CB

=>AH*AO=AB^2=AM*AN

=>AM/AO=AH/AN

=>ΔAMH đồng dạng với ΔAON

Xét (O) có

OH là một phần đường kính

BC là dây

OH⊥BC tại H 

Do đó: H là trung điểm của BC

Xét tứ giác OBIC có

H là trung điểm của đường chéo BC

H là trung điểm của đường chéo OI

Do đó: OBIC là hình bình hành

mà OB=OC

nên OBIC là hình thoi

Suy ra: BI=OB=R

Xét (O) có

ΔABI nội tiếp đường tròn

AI là đường kính

Do đó: ΔABI vuông tại B

Xét ΔABI vuông tại B có

\(\sin\widehat{BAI}=\dfrac{BI}{AI}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAI}=30^0\)

Xét ΔABC có 

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

AH là đường cao ứng với cạnh BC

Do đó: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao ứng với cạnh BC

nên AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

Suy ra: \(\widehat{BAC}=60^0\)

Xét ΔABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=60^0\)

nên ΔABC đều

24 tháng 3 2022

Giải thích các bước giải:

a) ΔABCΔABC có đường cao AN,BMAN,BM

⇒AN⊥BC;BM⊥AC⇒AN⊥BC;BM⊥AC

Xét tứ giác IMCNIMCN có:

ˆIMC=ˆINC=900(AN⊥BC;BM⊥AC;I∈AN;I∈BM)IMC^=INC^=900(AN⊥BC;BM⊥AC;I∈AN;I∈BM)

⇒ˆIMC+ˆINC=1800⇒IMC^+INC^=1800

⇒⇒ tứ giác IMCNIMCN nội tiếp

b) Xét ΔBINΔBIN và ΔAIMΔAIM có:

ˆBNI=ˆAMI=900(AN⊥BC;BM⊥AC;I∈AN;I∈BM)BNI^=AMI^=900(AN⊥BC;BM⊥AC;I∈AN;I∈BM)

ˆBIN=ˆAIMBIN^=AIM^ (đối đỉnh)

⇒⇒ ΔBIN∽ΔAIMΔBIN∽ΔAIM (g.g)

⇒IBIA=INIM⇒IA.IN=IM.IB⇒IBIA=INIM⇒IA.IN=IM.IB

c) Tứ giác IMCNIMCN nội tiếp

⇒ˆAIH=ˆNCM⇒AIH^=NCM^ hay ˆAIH=ˆACBAIH^=ACB^

Xét (O)(O) có: ˆACB=ˆAHBACB^=AHB^ (2 góc nội tiếp cùng chắn cung ABAB)

⇒ˆAIH=ˆAHB⇒AIH^=AHB^

⇒ˆAIH=ˆAHI⇒ΔAIH⇒AIH^=AHI^⇒ΔAIH cân tại A⇒AI=AHundefined

27 tháng 3 2020

Ta có OH _|_ AB => OH là đường cao ∆AOB

CH lại là đường cao của ∆AOB

=> ∆AOB cân tại O

=> OH cũng là đường trung trực của AB (1)

=> H là trung điểm AB

=> HA=HB

∆AOB cân tại O => OA=OB

b) Ta có H là trung điểm AB

=> CH là đường trung tuyến của ∆ABC

mà ∆ABC đều

=> CH là đường trung trực của AB (2)

Từ (1)(2) => O;H;C thẳng hàng

9 tháng 12 2021

sorry mình lười type quá cơ mà cái này là bước cơ bản quan trọng để bạn làm được bài chuyển đổi chủ động sang bị động ý ạ :))) nên bạn thử tham khảo thêm lí thuyết rồi làm thử xem sao ha, nếu bạn làm xong có thể gửi mình check cho =))

9 tháng 12 2021

vậy đợi mình síu mình sợ sai