K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mn giải giúp mình vs a

Câu 16. Cặp nguyên tố nào sau đây sẽ tạo thành hợp chất ion:

A. C và S                    B. S và H                    C. H và O;                D. O và Na

Câu 17: Trong các hợp chất sau đây: HCl, NaF, H2O và NH3. Hợp chất có liên kết ion là

A.  H2O B.  HCl C.  NaF D.  NH3

Câu 18: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? 

A. H2S, NH3. B. BeCl2, BeS. C. MgO, Al2O3. D. MgCl2, AlCl3.

Câu 19: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhấtlà    

A. CsCl B.  LiCl và NaCl         C.  KCl D.  RbCl

Câu 20: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?

A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. CaO, NaCl. D. SO2, KCl.

Câu 21: Xét oxit các nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion là 

A. Na2O, MgO, Al2O3. B. SiO2, P2O5, SO3.

C. SO3, Cl2O7, Cl2O D. Al2O3, SiO2, SO2.

Câu 22: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?    

A. Liên kết cộng hoá trị không cực.              B. Liên kết cộng hoá trị có cực.

        C. Liên kết ion.                                              D. Liên kết tinh thể.

Câu 23: a. Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là 

A. XY, liên kết ion                                       B. X2Y , liên kết ion

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực              D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực

b. Trong các nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì 

A. tính phi kim tăng, độ âm điện giảm          B. tính kim loại tăng, độ âm điện giảm 

          C. tính kim loại tăng; I1 tăng                        D. tính phi kim tăng, bán kính nguyên tử tăng

Câu 24: Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử 

A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. 

C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại.

Câu 25: Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. 

A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.

Câu 26.  Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hóa trị:

A. BaCl2; CuCl2; LiF    B. H2O; SiO2; CH3COOH   

C. Na2O; Fe(OH)3 ; HNO3      D. NO2 ;  HNO3 ; NH4Cl 

Câu 27: Loại liên kết trong phân tử khí hiđroclorua là liên kết 

A. cho – nhận. B. cộng hóa trị có cực. C. ion D. cộng hóa trị không cực.     

Câu 28: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?

A. HCl B. Cl2 C. NH3 D. H2O

Câu 29: Liên kết nào phân cực nhất ?

A. H2O B. NH3 C. NCl3 D. CO2

Câu 30: Cho các oxit: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2¬O7.Dãy các hợp chất trong phân tử chỉ gồm liên kết cộng hoá trị 

          A. SiO2, P2O5, SO3, Cl2¬O7    B. SiO2, P2O5, Cl2¬O7, Al2O3    

C. Na2O, SiO2, MgO, SO3            D. SiO2, P2O5, SO3, Al2O3

Câu 31: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?

  A. N2, CO2, Cl2, H2.   B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2,CH4.      D. Cl2,O2.N2,F2

Câu 32.Dãy các chất nào chỉ chứa liên kết đơn?

A. C2H4 ; C2H6. B. CH4 ; C2H6. C. C2H4 ; C2H2. D. CH4 ; C2H2.

Câu 33:  Cho các phân tử các chất CaO, CH4, CO2, NH3, Na2O, KCl. Tổng số các chất có liên kết ion là

A  5 B.  4 C.  3 D.  2

Câu 34:  Dãy gồm các chất mà phân tử có liên kết cộng hóa trị là:

A. NaOH; HCl, MgO B. Na2SO4; KBr; SO2.

C. CO2; HCl, H2O D.  H2CO3, CaO; HF.

Câu 35. Tổng số hạt electron trong cation   là : ( Biết        )

A. 15 B. 10 C. 12 D. 11

Câu 36: Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hoá trị? 1. H2S ;  2. SO2 ; 3. NaCl ; 4. CaO;  5. NH3 ;  6. HBr ; 7. H2SO4   ;   8. CO2 ; 9. K2S

         A. 1, 2, 3, 4, 8, 9        B.  1, 4, 5, 7, 8, 9 C. 1, 2, 5, 6, 7, 8        D.  3, 5, 6, 7, 8, 9

Câu 37: Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là

A. 2 và 1. B. 2+ và 1-. C. +2 và -1. D. 2+ và 2-

Câu 38: Chọn câu sai:

A. Điện hóa trị có trong hợp chất ion.

B. Điện hóa trị bằng số cặp e dùng chung. 

C. Cộng hóa trị có trong hợp chất cộng hóa trị.

D. Cộng hóa trị bằng số cặp e dùng chung.

Câu 39: liên kết cộng hóa trị là

A. liên kết giữa các phi kim với nhau

B. liên kết trong đó cặp e chung bị lệch về một nguyên tử

C. liên kết được hình thành do sự dùng chung e của 2 nguyên tử khác nhau

D. liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những e chung

Câu 40: Liên kết trong phân tử H2 là liên kết

A. hiđro B. cộng hóa trị C. ion D. cho nhận

Câu 41: Câu đúng khi nói về tính chất của hợp chất cộng hóa trị

A. thường không dẫn điện B. thường ít tan trong nước 

C. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp D. cả A, B, C

Câu 42. Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO2, CH4, NH3. Có bao nhiêu phân tử có liên kết đôi và có bao nhiêu phân tử có liên kết ba?    

A. 2 và 2. B. 3 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 1.

Câu 43: Hoá trị trong hợp chất ion được gọi là 

A. Điện hoá trị.    B. Cộng hoá trị.      C. Số oxi hoá.            D. Điện tích ion.

Câu 44: Điện hóa trị của canxi và oxi trong hợp chất CaO lần lượt là:

A. 2+, 1-.            B. 1+, 2-.              C. 1+, 1-.                    D. 2+, 2-.

Câu 45: Nguyên tố X, Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 20 và 9. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y, thuộc loại liên kết gì?

A. X2Y, liên kết CHT.  B. XY2, liên kết ion.   

C. X2Y, liên kết ion.      D. XY, liên kết CHT.

Câu 46: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04. Hợp chất có độ phân cực mạnh nhất là         

A. F2O B. NO C. ClF D. NCl3

Câu 47: Biết độ âm điện của F, O, Cl, N lần lượt là: 3,98; 3,44; 3,16; 3,04. Hợp chất có độ phân cực yếu nhất là

A. Cl2O B. NF C. ClF D. NCl3

Câu 48: Cho các nguyên tố X (Z=9), Y (Z=19), Z (Z=8), kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y; X và Z là

A. giữa X và Y là liên kết ion; giữa X và Z là liên kết cộng hóa trị           

B. giữa X và Y là liên kết cộng hóa trị; giữa X và Z là liên kết ion           

C. tất cả đều là liên kết ion 

D. tất cả đều là liên kết cộng hóa trị

Câu 49: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: 

Nguyên tố K Na Ca Ba Al Fe H C N O S Cl

Độ âm điện (X) 0,82 0,93 1,0 0,89 1,61 1,83 2,2 2,55 3,04 3,44 2,558 3,16

 

a)  Các hợp chất chỉ có liên kết ion là

A. SO2, SCl2 B. K2S, Cl2O7 C. Al2S3, AlCl3 D. Al2O3, KCl, K2S

b)  Các hợp chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là

A. Na2S, AlCl3 B. BaCl2, KCl C. NaCl, Al2S3 D. Cả A, B, C đều sai

 

 

BÀI TẬP

Bài 1: Tính tổng số electron và tổng số hạt proton của các ion sau:  , , , , , , , 

Bài 2: Ion   có tổng số hạt proton là 31 hạt

  a. Xác định số hiệu nguyên tử của X và cho biết vị trí X trong BTH

        b. Viết sơ đồ và PTHH tạo thành phân tử Na3X

Bài 3: Ion   có tổng số hạt electron là 50 hạt

  a. Xác định số hiệu nguyên tử của Y và cho biết vị trí Y trong BTH

        b. Viết sơ đồ và PTHH tạo thành phân tử MgY

Bài 4: Ion  có tổng số hạt mang điện là 62 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử và cho biết vị trí X trong bảng tuần hoàn.

 

1
13 tháng 12 2021

16.B

17.A

18?

19c

Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? A. KCl.    B. HCl.    C. NH3.    D. H2O. Câu 2: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? A. HCl.    B. H2.    C. MgO.    D. H2O. Câu 3: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết cộng hóa trị có cực.B. liên kết kim loại. C. liên kết cộng hóa trị không cực.    D. liên kết...
Đọc tiếp

Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? 

A. KCl.    

B. HCl.    

C. NH3.    

D. H2O. 

Câu 2: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? 

A. HCl.    

B. H2.    

C. MgO.    

D. H2O. 

Câu 3: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là 

A. liên kết cộng hóa trị có cực.

B. liên kết kim loại. 

C. liên kết cộng hóa trị không cực.    

D. liên kết ion. 

Câu 4: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử 

A. kim loại điển hình.    

B. phi kim điển hình. 

C. kim loại và phi kim.    

D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. 

Câu 5: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion: 

A. Ion là phần tử mang điện. 

B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. 

C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. 

D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. 

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng: 

A. nhận thêm 1 electron.    

B. nhường đi 2 electron. 

C. nhận thêm 2 electron.    

D. nhường đi 6 electron. 

Câu 7: Phân tử KCl được hình thành do 

A. sự kết hợp giữa hai nguyên tử K và Cl.    

B. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl2-

C. sự kết hợp giữa hai ion K- và Cl+.    

D. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl-

Câu 8: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion? 

A. H2S, Na2O.    

B. CH4, CO2.    

C. CaO, NaCl.    

D. SO2, KCl. 

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử: 

A. Na2O; KCl; HCl.    

B. K2O; BaCl2; CaF.    

C. Na2O; H2S; NaCl.    

D. CO2; K2O; CaO. 

Câu 10: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là: 

A. XY, liên kết ion.    

B. X2Y, liên kết ion. 

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực.    

D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. 

.... 

Câu 11: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị? 

A. HCl.    

B. MgO.    

C. NaCl.    

D. K2O. 

Câu 12: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị không phân cực? 

A. HCl.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2O. 

Câu 13: Chất nào sau đây có liên cộng hóa trị phân cực? 

A. O2.    

B. NH3.    

C. Cl2.    

D. H2

Câu 14: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị không phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 15: Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung 

A. ở giữa hai nguyên tử.    

B. lệch về một phía một nguyên tử. 

C. chuyển hẳn về một nguyên tử.    

D. nhường hẳn về một nguyên tử. 

Câu 16: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa: 

A. Hai kim loại giống nhau.    

B. Hai phi kim giống nhau. 

C. Một kim loại mạnh và một phi kim mạnh.    

D. Một kim loại yếu và một phi kim yếu. 

Câu 17: Tùy thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là: 

A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết ba cực. 

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp. 

C. liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba. 

D. liên kết xích ma, liên kết pi, liên kết đelta. 

Câu 18: Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử 

A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung electron. 

B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung electron. 

C. được tạo thành do sự góp chung một hay nhiều electron. 

D. được tạo thành từ sự cho nhận electron giữa chúng. 

.... 

Câu 19: Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là 

A. điện tích nguyên tử.    

B. số oxi hóa. 

C. điện tích ion.    

D. cation hay anion. 

Câu 20: Số oxi hóa của S trong phân tử H2SO4 là 

A. +4.    

B. +6.    

C. -4.    

D. -6. 

Câu 21: Số oxi hóa của Mn trong phân tử KMnO4 là 

A. +6.    

B. +7.    

C. -6.    

D. -7. 

Câu 11: Số oxi hóa của Cl trong phân tử NaClO3 là 

A. +5.    

B. +7.    

C. -5.    

D. -7. 

Câu 22: Số oxi hóa của Cr trong phân tử K2Cr2O7 là 

A. -6.    

B. -3.    

C. +3.    

D. +6. 

Câu 23: Số oxi hóa của N trong ion là 

A. +3.    

B. -5.    

C. +5.    

D. -3. 

Câu 24: Số oxi hóa của C trong ion là 

A. -6.    

B. -4.    

C. +6.    

D. +4. 

Câu 25: Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là 

A. -1; +3; +1; +5; +7.    

B. -1; +1; +3; +5; +7.    

C. -1; +5; +3; +1; +7.    

D. -1; +1; +3; +7; +5. 

Câu 26: Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: 

A. 32,53% và 67,47%.    

B. 67,5% và 32,5%. 

C. 55% và 45%.    

D. 45% và 55%. 

..... 

Câu 27: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 28: Hãy cho biết là quá trình nào sau đây? 

A. Oxi hóa.    

B. Khử. 

C. Nhận proton.    

D. Tự oxi hóa – khử. 

Câu 29: Chất khử trong phản ứng là 

A. Mg.    

B. HCl.    

C. MgCl2.    

D. H2

Câu 30: Chất oxi hóa trong phản ứng là 

A. Ag.    

B. AgNO3.    

C. Cu.    

D. Cu(NO3)2

Câu 31: Chất bị oxi hóa trong phản ứng là 

A. Na.    

B. H2O.    

C. NaOH.    

D. H2

Câu 32: Chất bị khử trong phản ứng là 

A. Cu.    

B. H2SO4.    

C. CuSO4.    

D. SO2

Câu 33: Vai trò của H2S trong phản ứng 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl là 

A. chất oxi hóa.    

B. chất khử. 

C. axit.    

D. axit và chất khử. 

Câu 34: Trong phản ứng nào dưới đây cacbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử? 

A.                                                   B.  

C.                                       D.  

Câu 35: Vài trò của HCl trong phản ứng MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O là 

A. oxi hóa.    

B. chất khử. 

C. tạo môi trường.    

D. chất khử và môi trường. 

Câu 36: Cho phương trình hoá học: Hệ số nguyên và tối giản của chất oxi hoá là 

A. 2.    

B. 4.    

C. 1.    

D. 3. 

Câu 37: Cho phương trình hoá học: Tỉ lệ a : b là 

A. 1 : 3.    

B. 1 : 2.    

C. 2 : 3.    

D. 2 : 9. 

Câu 38: Cho phương trình phản ứng sau: Nếu hệ số của HNO3 là 8 thì tổng hệ số của Zn và NO là: 

A. 4.    

B. 3.    

C. 6.    

D. 5. 

Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là 

A. 22,4.    

B. 28,4.    

C. 36,2.    

D. 22,0. 

Câu 40: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là 

A. 2,7 gam và 1,2 gam.    

B. 5,4 gam và 2,4 gam. 

C. 5,8 gam và 3,6 gam.    

D. 1,2 gam và 2,4 gam. 

 

 

0
Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? A. KCl.    B. HCl.    C. NH3.    D. H2O. Câu 2: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? A. HCl.    B. H2.    C. MgO.    D. H2O. Câu 3: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là A. liên kết cộng hóa trị có cực.B. liên kết kim loại. C. liên kết cộng hóa trị không cực.    D. liên kết...
Đọc tiếp

Câu 1: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? 

A. KCl.    

B. HCl.    

C. NH3.    

D. H2O. 

Câu 2: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion? 

A. HCl.    

B. H2.    

C. MgO.    

D. H2O. 

Câu 3: Liên kết hóa học được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu gọi là 

A. liên kết cộng hóa trị có cực.

B. liên kết kim loại. 

C. liên kết cộng hóa trị không cực.    

D. liên kết ion. 

Câu 4: Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử 

A. kim loại điển hình.    

B. phi kim điển hình. 

C. kim loại và phi kim.    

D. kim loại điển hình và phi kim điển hình. 

Câu 5: Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion: 

A. Ion là phần tử mang điện. 

B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion. 

C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử. 

D. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. 

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng: 

A. nhận thêm 1 electron.    

B. nhường đi 2 electron. 

C. nhận thêm 2 electron.    

D. nhường đi 6 electron. 

Câu 7: Phân tử KCl được hình thành do 

A. sự kết hợp giữa hai nguyên tử K và Cl.    

B. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl2-

C. sự kết hợp giữa hai ion K- và Cl+.    

D. sự kết hợp giữa hai ion K+ và Cl-

Câu 8: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion? 

A. H2S, Na2O.    

B. CH4, CO2.    

C. CaO, NaCl.    

D. SO2, KCl. 

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử: 

A. Na2O; KCl; HCl.    

B. K2O; BaCl2; CaF.    

C. Na2O; H2S; NaCl.    

D. CO2; K2O; CaO. 

Câu 10: Có 2 nguyên tố X (Z = 19); Y (X = 17) hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là: 

A. XY, liên kết ion.    

B. X2Y, liên kết ion. 

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực.    

D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực. 

.... 

 

1
15 tháng 12 2021

1A

2C

3D

4D

5B

6A

7D

8C

9B

10A

15 tháng 8 2019

Đáp án B

- Xét theo chiều tăng dần tính kim loại cũng là chiều giảm dần của độ âm điện ta có dãy Li < Na < K < Rb < Cs.
- Trong phân tử độ chênh lệch độ âm điện ∆ càng lớn thì tính chất ion càng lớn.

15 tháng 12 2021

D

15 tháng 12 2021

Phân tử nào sau đây mang nhiều tính chất ion nhất ?
A. NaCl B. KCl C. RbCl D. CsCl

29 tháng 3 2018

Đáp án B

15 tháng 5 2019

Liên kết trong các oxit đó là liên kết giữa oxi và các nguyên tố thuộc chu kì 3.

Căn cứ vào hiệu độ âm điện, có thể dự đoán liên kết trong các oxit :  Na 2 O , MgO,  Al 2 O 3  là liên kết ion, liên kết trong các oxit :  SiO 2 ,  P 2 O 5 ,  SO 2 là các liên kết cộng hoá trị có cực, liên kết trong oxit  Cl 2 O 7  là liên kết cộng hoá trị không cực

15 tháng 5 2019

Xét theo chiều tăng dần tính kim loại cũng là chiều giảm dần của độ âm điện ta có dãy Li < Na < K < Rb < Cs.

-Trong phân tử độ chênh lệch độ âm điện càng lớn thì tính chất ion càng lớn.

Đáp án B.