K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

bài tập 1

14 tháng 4 2019

mình vẽ lại hình nha

13 tháng 8 2015

bạn hãy bấm vào câu hỏi tương tự 

tích đúng cho mình nhé bạn

26 tháng 8 2017

minh cung ngh the

12 tháng 8 2015

A B C H M O

Gọi M là trung điểm của BH => BM = MH = AC

Vẽ tam giác đều BCO => BO = BC = CO

Tam giác ABC vuông tại A => góc BCA  = 90- ABC = 15o

Góc MBO = ABC - OBC = 75- 60= 15o

+) Xét tam giác BMO và CAB có: BM = CA; góc MBO = ACB (= 15o) ; BO = CB

=> tam giác BMO = CAB ( c- g- c)

=> góc BMO = CAB = 90=> OM vuông góc với BH

+) Tam giác BOH có: OM là đường cao đông thời là trung tuyến => Tam giác BOH cân tại O

=> BO = OH và góc BHO = HBO = 15o

=> góc BOH = 180o  - 2.15= 150o

+) Ta có góc BOH + HOC + COB = 360=> góc HOC = 360o  - BOH - COB = 150o

+) Xét tam giác BOH và COH có: BO = CO; góc BOH = COH; OH chung

=> tam giác BOH = COH ( c- g - c)

=> góc BHO = CHO = 15o

=> góc BHC = 15+ 15o = 30o 

16 tháng 3 2017

Tại sao BM = MH = AC vậy Trần Thị Loan ?

4 tháng 1 2018

Bạn hãy bấm vào câu hỏi tương tự, tham khảo bài bạn Trần Thị Loan

28 tháng 3 2022

xinh nhỉ

25 tháng 11 2018

Bài 1:

Do E là hình chiếu của D trên AB:

=) DE\(\perp\)AB tại E

=) \(\widehat{DE\text{A}}\)=900

Do F là hình chiếu của D trên AC:

=) DF\(\perp\)AC

=) \(\widehat{DFA}\)=900

Xét tứ giác AEDF có :

\(\widehat{D\text{E}F}\)=\(\widehat{E\text{A}F}\)=\(\widehat{DFA}\) (cùng bằng 900)

=) Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Xét hình chữ nhật AEDF có :

AD là tia phân giác của \(\widehat{E\text{A}F}\)

=) AEDF là hình vuông

25 tháng 11 2018

cảm ơn bạn ngọc nguyễn

13 tháng 1 2019

em đã học đường trung bình chưa

13 tháng 1 2019

chưa chị nhưng em đã biết rồi nên chị mà biết thì chỉ cho e

5 tháng 10 2019

2. Câu hỏi của ๛Ąкเйą ℌ๏àйǥ Ŧỷツ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(hai góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BH=CK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên HM=KN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KN=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KN(cmt)

nên AH=AK(đpcm)

d) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OBC}=\widehat{HBM}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{OCB}=\widehat{KCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)