K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2021

Bài 1

a,160-(23.52-66.25)=160-(200-150)=160-50=110=2.5.11

b,4.52-32:24=100-2=98=2.7

c,5871:[928-(247-82.5)=5871:(928+163)=5871: 1091 (sai đề nha)

d,777:7+1331:113=111+1=112=24+7

Bài 2:

a,62:4.3+2.52=36:4.3+2.25=9.3+50=77=7.11

c,5.42 - 18 : 32=5.16-18:9=80-2=78=2.3.13

(đề lỗi nha bạn, số mũ thì nó lại nằm ở dưới)

27 tháng 5 2022

x:2/3=3/5+1/2

x:2/3=6/10+5/10

x:2/3=11/10

x=11/10.2/3

x=11/15

 

x : 2/3 = 3/5 + 1/2
x : 2/3 = 11/10
x         = 11/10 x 2/3
x         = 11/15

a: Ta có: \(25+35+76+65+22\)

\(=\left(25+75\right)+\left(35+65\right)+23\)

=223

b: Ta có: \(24+25+24\cdot22\)

\(=24\cdot23+25\)

\(=577\)

3 tháng 9 2021

bạn làm hết cho mình đc ko ạ '

có bài a b c nữa ạ bn làm cho mình rồi giải thích cho mình hiểu đc ko

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 1 2023

Lời giải:
Áp dụng định lý Viet đối với pt $x^2+3x-7=0$ ta có:
$x_1+x_2=-3$

$x_1x_2=-7$

Khi đó:
$\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_2-1+x_1-1}{(x_1-1)(x_2-1)}$

$=\frac{(x_1+x_2)-2}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{-3-2}{-7-(-3)+1}=\frac{5}{3}$

$\frac{1}{x_1-1}.\frac{1}{x_2-1}=\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}=\frac{1}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{1}{-7-(-3)+1}=\frac{-1}{3}$

Khi đó áp dụng định lý Viet đảo, $\frac{1}{x_1-1}, \frac{1}{x_2-1}$ là nghiệm của pt:

$x^2-\frac{5}{3}x-\frac{1}{3}=0$

Bài 27: 

Số lít mật ong loại I là:

15:3x4=20(lít)

Số lít mật ong loại II là:

20-15=5(lít)

24 tháng 5

bài 29

Mua 1 quyển vở hết số tiền là 

32 000 : 8 = 4000 (đồng) 

Mua 60 quyển vở hết số tiền là 

4000 . 60 = 240 000(đồng)

đáp số .....

Bài 2: Chọn C

Bài 4: 

a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)

nên BC=AB<AC

b: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

a: AN+CN=AC

=>AN=20-15=5cm

Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

b: Xét ΔAMN và ΔNPC có

góc AMN=góc NPC(=góc B)

góc ANM=góc NCP)

=>ΔAMN đồng dạng với ΔNPC

Gọi số sách là x

Theo đề, ta có: \(x+2\in BC\left(10;25\right)\)

\(\Leftrightarrow x+2\in B\left(50\right)\)

mà x là số lớn nhất có 3 chữ số và thỏa mãn đề bài

nên x+2=1000

hay x=998

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

20 tháng 2 2022

Vẽ hình giúp e đc ko ạ