K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

13 tháng 11 2021

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=P:U=100:220=\dfrac{5}{11}A\\R=U:I=220:\dfrac{5}{11}=484\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(U_{den}>U\Rightarrow\) đèn sáng yếu

 \(P'=U'I=110\cdot\dfrac{5}{11}=50\)W

c. \(A=Pt=100\cdot3\cdot30=9000\)Wh = 9kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot2000=9\cdot2000=18000\left(dong\right)\)

13 tháng 11 2021

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\left(A\right)\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\left(\Omega\right)\)

Mắc vào hiệu điện thế 100V thì đèn sẽ sáng yếu hơn

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\left(W\right)\)

\(A=P.t=100.30.3.60.60=32400000\left(J\right)=9\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(2000\times9=18000\left(đ\right)\)

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

3 tháng 11 2023

a)220V là hiệu điện thế định mức đèn khi hoạt động bình thường.

75W là công suất định mức của đèn.

b)Dòng điện qua đèn: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)

Điện trở đèn: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

c)Thời gian sử dụng: \(t=4h=14400s\)

Điện năng đèn tiêu thụ trong 1 ngày là:

\(A=UIt=220\cdot\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}\cdot14400=1080000J=0,3kWh\)

Điện năng đèn tiêu thụ trong một tháng: \(A'=30\cdot A=30\cdot0,3=9kWh\)

19 tháng 11 2016

a, \(R_1\)= \(\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}\)=\(\frac{100}{110}=\frac{10}{11}\)Ω

\(R_2\)=

19 tháng 11 2016

a) \(R_1=\frac{P_{ĐM1}}{U_{ĐM1}}=\frac{100}{110}=\frac{10}{11}=0,91\)Ω

\(R_2=\frac{P_{ĐM2}}{U_{ĐM2}}=\frac{40}{110}=\frac{4}{11}=0,36\)Ω

 

13 tháng 11 2023

mạch này ta nên mắc song song :

a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

 R1=(U)2/℘=(220)2/100=484Ω

R2=(U)2/℘=(220)2/75=645,3Ω

Điện trở toàn mạch song song:

1/R=1/R1+1/R2=1/484+1/645,3⇒R=276,6Ω

Cường độ dòng điện mạch chính:

I=U/R=220/276,6=0,795 A

b, Vì mắc nối tiếp hai bóng đèn thì hai đèn sáng bình thường .

nên đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn.

Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiêp:

R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện qua mạch:

I=U/R=220/1129,3≈0,195A⇒I=I1=I2=0,195A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:

U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V

U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V

Công suất của đoạn mạch:

℘1=(U)2/R=(94,38)2/484.2=36,8 W

℘2=(U)2/R=(125,83)2/645,3=49W

⇒℘=36,8+49=86,8W

Điện năng tiêu thụ của hai mạch là:

Ass=℘.t=100.540000=54000000(J)=15 kW.h

Ant=℘.t=86,8.540000=46872000(J)=13,02 kW.h

Tiền đieenj phải trả là :

tiền ss=Ass.tiền = 15.3000=45000(đồng)

tiền nt=Ant.tiền =13,02.3000=39060(đồng)

 

 

13 tháng 11 2023

có j bạn cho mình một like nha

12 tháng 10 2017

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W

16 tháng 7 2019

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / R 12  = 220 / 345,7 = 0,63A.

Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2  = 0,63A

Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2  = 0,45 + 0,18 = 0,63A

Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2

3 tháng 6 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện mạch chính:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất điện của đoạn mạch song song: P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính Ptoàn mạch trước:

P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A

19 tháng 12 2021

Ý nghĩa:

HĐT định mức 220V

Công suất định mức 100W

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\\R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\end{matrix}\right.\)

Đèn sáng yếu. \(P'=\dfrac{U'^2}{R}=\dfrac{110^2}{484}=25\)W

\(A=Pt=100\cdot5=500\)Wh = 0,5kWh

26 tháng 10 2022

chị ơi cho e hỏi tại sao câu c kh phải là p=u.i mà lại là p= U2 / R v ạ