K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

~ Đề bài không cho góc mon = bao nhiêu đọo thì tính = răng ak

30 tháng 1 2019

\(\widehat{mok}=\frac{mon}{2}\)

1 tháng 4 2021

giúp mik vs mn

1) Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+80^0=180^0\)

hay \(\widehat{bOc}=100^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=100^0\)

13 tháng 3 2017

Bài này không có số liệu cụ thể thì tính kiểu khác.

O A n m k

a/ Vì Ok là phân giác góc mOn => góc mOk = góc kOn = 1/2 góc mOn

b) Ta có: góc aOm + góc mOn = 180 độ (kề bù)

     =>  góc aOm = 180 - góc mOn

c) Đề không rõ ràng. Xem lại nheee :)

9 tháng 2 2019

vì Ok là tia phân giác của góc mOn nên góc mOk=g. nOk=1/2 g. mOn=1/2.110 = 55 độ nha em :)

m O n K

Có OK là phân giác \(\widehat{mOn}\Rightarrow\widehat{nOK}=\widehat{mOK}=\frac{1}{2}\widehat{mOn}\)

mà \(\widehat{mOn}=110^o\Rightarrow\widehat{mOK}\left(=\widehat{nOK}\right)=\frac{1}{2}.110^o=55^o\)

3 tháng 3 2019

* Tìm cách giải

Muốn chứng tỏ tia OK là tia phân giác của góc AOB ta cần chứng tỏ A O K ^ = B O K ^ . Muốn vậy cần chứng tỏ A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .

* Trình bày lời giải

Ta có O M ⊥ O A ⇒ A O M ^ = 90 ° ; O N ⊥ O B ⇒ B O N ^ = 90 ° .

Tia ON nằm giữa hai tia OA, OM nên A O N ^ + N O M ^ = A O M ^ = 90 ° ;

Tia OM nằm giữa hai tia OB, ON nên B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = 90 ° .

Suy ra A O N ^ = B O M ^  (cùng phụ với M O N ^ ).

Tia OK là tia phân giác của góc MON nên N O K ^ = M O K ^ .

Do đó A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .(1)

Vì tia ON nằm giữa hai tia OA, OK và tia OM nằm giữa hai tia OB, OK nên từ (1) suy ra A O K ^ = B O K ^ . Mặt khác, tia OK nằm giữa hai tia OA, OB nên tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB