K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

* Tìm cách giải

Muốn chứng tỏ tia OK là tia phân giác của góc AOB ta cần chứng tỏ A O K ^ = B O K ^ . Muốn vậy cần chứng tỏ A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .

* Trình bày lời giải

Ta có O M ⊥ O A ⇒ A O M ^ = 90 ° ; O N ⊥ O B ⇒ B O N ^ = 90 ° .

Tia ON nằm giữa hai tia OA, OM nên A O N ^ + N O M ^ = A O M ^ = 90 ° ;

Tia OM nằm giữa hai tia OB, ON nên B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = 90 ° .

Suy ra A O N ^ = B O M ^  (cùng phụ với M O N ^ ).

Tia OK là tia phân giác của góc MON nên N O K ^ = M O K ^ .

Do đó A O N ^ + N O K ^ = B O M ^ + M O K ^ .(1)

Vì tia ON nằm giữa hai tia OA, OK và tia OM nằm giữa hai tia OB, OK nên từ (1) suy ra A O K ^ = B O K ^ . Mặt khác, tia OK nằm giữa hai tia OA, OB nên tia OK cũng là tia phân giác của góc AOB

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OCAB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng ba. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia OmOn. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50oOCIˆ = 40o. CMR OAOC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho OxOnOyOm. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OEOC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0

A B C C O D E

a, Vì OC là tia phân giác góc AOB nên :

góc AOC = góc COB =\(\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{140^0}{2}\)= 70độ 

Vì OD là tia đối của tia OA nên :

AOC + góc DOC = 180độ

=> góc DOC = 180độ - 70độ

=> góc DOC = 110độ .

b,Sửa đề : Vẽ tia OE nằm trg góc AOB sao cho góc AOE = 5/7 AOB . Chứng tỏ OB là tia phân giác của góc DOE .

Vì góc AOE = \(\frac{5}{7}\)góc AOB nên :

góc AOE = \(\frac{5}{7}\times140^0\)=100độ

Ta có : góc BOE = góc AOB - góc AOE 

=> góc BOE = 140độ - 100độ

=> góc BOE = 40độ

Ta lại có : góc DOB kề bù với góc AOB nên :

góc DOB + góc AOB = 180độ

=> góc DOB = 180độ - 140độ

=> góc DOB = 40độ

mà góc BOE = 40độ ( theo chứng minh trên )

Suy ra : góc BOE = góc DOB 

Vậy OB là tia phân giác góc DOE .

Học tốt

8 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

8 tháng 9 2018

Bạn Tuấn viết gì mình  o hiểu

25 tháng 7 2019

Bạn tự vẽ hình nhá!

a) ta có:góc aOx=bOx=góc aOb/2=15002=75015002=750(Ox là p.giác của góc aOb)

góc aOx+góc aOy=180độ(kề bù)

góc aOy=góc aOc+góc cOy

=> góc aOx +góc aOc+góc cOy=180độ

=> góc cOy=180độ-(góc aOx+góc aOc)

                  =180độ-(75độ+90độ)

                  =180độ-165độ

                  =15độ              (1)

góc xOb+góc bOy=180độ(kề bù)

góc bOy=góc bOd+góc dOy

=> góc xOb+góc bOd+góc dOy=180độ

=> góc dOy=180độ-(góc xOb+góc bOd)

                   =180độ-(75độ+90độ)

                   =180độ-165độ

                   =15độ             (2)

từ (1) và (2)=> góc dOy=góc cOy(=15độ)

=> Oy là p.giác của góc dOc

b)góc xOc=góc aOx+góc aOc

                =75độ+90độ

                =165độ

góc yOb=góc yOd+góc dOb

             =15độ+90độ

             =105độ

=> góc xoc>góc yob(165độ>105độ) 

Xong rồi , k mình nhé

25 tháng 7 2019

a, Ox và OC thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ OA nên tia OA nằm giữa hai tia Ox,OC do đó :

\(\widehat{xOC}=\widehat{xOA}+\widehat{AOC}=75^0+90^0=165^0\)

Ox,Oy là hai tia đối nhau nên \(\widehat{xOC}+\widehat{COy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow165^0+\widehat{COy}=180^0\Leftrightarrow\widehat{COy}=15^0\)

Tương tự ta có : \(\widehat{xOD}\)= 1650 , \(\widehat{DOy}=15^0\)

Từ đó suy ra Oy là tia phân giác của góc COD

b, Phần so sánh dễ,tự làm

a)Vì MN và PQ cắt nhau tại O 

=> MOP = QON = 60° ( đối đỉnh) 

Mà MOP + NOP = 180° ( kề bù )

=> NOP =180° - 60° = 120° 

=> NOP = MOQ = 120° ( đối đỉnh) 

22 tháng 7 2019

A O C D B m n

ON là phân giác góc DOB

Chứng minh:

Ta có: ^DOn = ^COm ( đối đỉnh)

          ^BOn = ^AOm ( đối đỉnh)

Mà ^AOm = ^COm ( Om là phân giác góc AOC)

-> ^DOn = ^BOn 

=> On là phân giác góc DOB

22 tháng 7 2019

                                                 Bài giải
O A B C D m n

Ta có : Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O 

\(\Rightarrow\) Sẽ tạo thành hai cặp góc đổi đỉnh 

Mà hai góc đối đỉnh thì bằng nhau \(\Rightarrow\) \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ,   \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

Mà On là tia đối của Om ( Om là tia phân giác của góc AOC ) 

\(\Rightarrow\) On là tia phân giác của góc \(BOD\)