K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

co CB = CH + HB 

CH = 32; HB = 18

nen CB = 32 + 18 = 50          (1) 

tam giac ABC vuong tai A (gt) => CB2 = AB2 + AC2  (dl Py-ta-go)          (2)

                                                                AB = 30                         (3)

(1)(2)(3) => 502 = AC2 + 302

=> AC2 = 2500 - 900 = 1600

=> AC = 40 

AH | BC (gt) =>  tamgiac AHB vuong tai H (dn)

=> AB2 = AH2 + HB2

tu thay so vao

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-HC^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm

28 tháng 1 2021

                                      A B H C

Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH^2+AH^2=AB^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+18^2=AH^2+324\)

Xét \(\Delta ACH\)vuông tại H \(\Rightarrow HC^2+AH^2=AC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow AC^2=AH^2+32^2=AH^2+1024\)

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow AH^2+324+AH^2+1024=\left(BH+CH\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2AH^2+1348=\left(18+32\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2AH^2+1348=50^2=2500\)

\(\Leftrightarrow2AH^2=1152\)\(\Leftrightarrow AH^2=576\)

\(\Rightarrow AC^2=576+1024=1600\)\(\Rightarrow AC=40\)(cm)

Vậy \(AC=40cm\)

\(\Rightarrow AC=5\sqrt{46}\)( cm )

12 tháng 4 2016

yêu cầu của câu c là gì vậy

12 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có:

AB=AC(gt)

AH(chung)

suy ra tam giác ABH=ACH(CH-CGV)

suy ra BH=CH và BAH=CAH

f) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB\cdot HC=12^2=144\)(1)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BH+CH=25

hay BH=25-CH(2)

Thay (2) vào (1), ta được:

\(HC\left(25-HC\right)=144\)

\(\Leftrightarrow HC^2-25HC+144=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HC=16\\HC=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=9\\HB=16\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB\in\left\{15;20\right\}\\AC\in\left\{20;15\right\}\end{matrix}\right.\)

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

Bài 1: 

AH=12cm

AC=20cm

\(\widehat{ABC}=37^0\)

4 tháng 5 2018

a, Ta có ∆ABC cân ở A(gt)

AH\(\perp\) BC=>AH là đường cao

(1)=>AH đồng thời là trung tuyến=>HB=HC

(2)=>AH đồng thời là phân giác=>góc BAH=góc CAH

b, Áp dụng định lí pyta go cho ∆ABH ta có

AB2=AH2+BH2 =>52=42+HB2=>HB=√52--42=3

4 tháng 5 2018

d, Xét ∆DHB và ∆EHC có

Góc HDB=góc HEC =90°(HD\(\perp\) AB, HE vuông góc ACgt)

Góc B=góc C ( tam giác ABC cân tai A gt)

HB =HC (cmt)

=> ∆DHB=∆EHC(ch-cgv)=>HD=HE=>∆HDE cân tại H