K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

\(~~~hd~~~\)

\(\frac{1}{8}< \frac{3}{a}< \frac{1}{7}\Leftrightarrow\frac{3}{24}< \frac{3}{a}< \frac{3}{21}\Leftrightarrow24< a< 21\Leftrightarrow a\in\left\{22;23\right\}\)

18 tháng 1 2019

ta có: \(\frac{1}{8}< \frac{3}{a}< \frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{24}< \frac{3}{a}< \frac{3}{21}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{22;23\right\}\)

vậy; a= 22; hoặc a= 23

11 tháng 5 2018

a/ \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}\)

=> \(A=\frac{9}{10}\)

b/ \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}\)

=> \(A=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên => 7 chia hết cho n-5 => n-5=(-7; -1; 1; 7)

=> n=(-2; 4, 6, 8)

27 tháng 6 2019

a) Ta có: 

Để M = \(\frac{x+3}{2}\)\(\in\)Z <=> \(x+3⋮2\) <=> \(x+3\in\)B(2) = {0; 2; 4; ....}

                                                           <=> \(x\in\){-3; -1; 1; ....}

b) Để N = \(\frac{7}{x-1}\)\(\in\)Z <=> \(7⋮x-1\) <=> \(x-1\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

Lập bảng :

x - 11 -1 7 -7
   x 2  0 8 -6

Vậy ...

c) Ta có: P = \(\frac{x-1}{x+1}=\frac{x+1-2}{x+1}=1-\frac{2}{x+1}\)

Để P \(\in\)Z <=> \(2⋮x+1\) <=> \(x+1\in\)Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

Lập bảng: 

x + 1 1 -1 2 -2
   x 0 -2 1 -3 

Vậy ...

27 tháng 6 2019

để M nguyên thì \(\frac{x+3}{2}\) nguyên 

=> (x+3) \(\in\)Ư(2)={-2:-1:1:2}

lập bảng ra tìm x nha bn ~!!

mấy ý kia tương tự !

15 tháng 9 2020

a) Để \(\frac{6}{2a+1}\inℤ\)thì \(6⋮2a+1\)

\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Vì \(a\inℤ\)\(\Rightarrow2a+1\)là số lẻ 

\(\Rightarrow\)\(2a+1\)là ước lẻ của 6

\(\Rightarrow2a+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

b) Để \(\frac{4a-3}{5a-1}\inℤ\)thì \(4a-3⋮5a-1\)\(\Rightarrow5.\left(4a-3\right)⋮5a-1\)

Ta có: \(5\left(4a-3\right)=20a-15=20a-4-11=4\left(5a-1\right)-11\)

Vì \(4.\left(5a-1\right)⋮5a-1\)\(\Rightarrow\)Để \(4a-3⋮5a-1\)thì \(11⋮5a-1\)

\(\Rightarrow5a-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Leftrightarrow5a\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)\(\Leftrightarrow a\in\left\{-2;0;\frac{2}{5};\frac{12}{5}\right\}\)

mà \(a\inℤ\)\(\Rightarrow a\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-2;0\right\}\)

c) \(\frac{a^2+3}{a-1}=\frac{a^2-1+4}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)+4}{a-1}=\left(a+1\right)+\frac{4}{a-1}\)

Vì \(a\inℤ\)\(\Rightarrow a+1\inℤ\)

\(\Rightarrow\)Để \(\frac{a^2+3}{a-1}\inℤ\)thì \(\frac{4}{a-1}\inℤ\)

\(\Rightarrow4⋮a-1\)\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

11 tháng 4 2019

\(a,\left[\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right]:\frac{1}{5}-1,4\cdot\left[\frac{-5}{7}\right]^2\)

\(=\left[\frac{4\cdot3}{15}+\frac{2\cdot5}{15}\right]:\frac{1}{5}-1,4\cdot\frac{-5}{7}\cdot\frac{-5}{7}\)

\(=\left[\frac{12}{15}+\frac{10}{15}\right]:\frac{1}{5}-\frac{14}{10}\cdot\frac{25}{49}\)

\(=\frac{22}{15}:\frac{1}{5}-\frac{7}{5}\cdot\frac{25}{49}\)

\(=\frac{22}{15}\cdot\frac{5}{1}-\frac{7}{5}\cdot\frac{25}{49}\)

\(=\frac{22\cdot5}{15\cdot1}-\frac{7\cdot25}{5\cdot49}=\frac{22\cdot1}{3\cdot1}-\frac{1\cdot5}{1\cdot7}=\frac{22}{3}-\frac{5}{7}\)

= ...

Tự tính

Bài 2 : \(a,3-\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{2}+3\)

\(\Rightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{23}{3}\\x=\frac{-19}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{23}{3};\frac{-19}{3}\right\}\)

b, \(0,6-160\%< x\le3\frac{2}{3}:\frac{22}{18}\)

\(\Rightarrow0,6-\frac{160}{100}< x\le\frac{11}{3}:\frac{22}{18}\)

\(\Rightarrow0,6-\frac{8}{5}< x\le\frac{11}{3}\cdot\frac{18}{22}\)

\(\Rightarrow0,6-1,6< x\le3\)

\(\Rightarrow-1< x\le3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

a, \(ĐKXĐ:x\ne\pm\frac{1}{5},x\ne\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(5x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}-\frac{\left(8-3x\right)\left(5x+1\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{x+2}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)}-\frac{8-3x}{\left(5x-1\right)\left(2x-3\right)}\)

\(=\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(2x-3\right)\left(5x-1\right)}=\frac{2}{5x-1}\)

b, Để P có giá trị nguyên thì  \(2⋮5x-1\)

\(\Rightarrow5x-1\in\left\{1,2,-1,-2\right\}\)

=> x=..............

13 tháng 10 2019

ĐKXĐ : x \(\ne\frac{3}{2}\) ; \(x\ne\frac{1}{5};x\ne-\frac{1}{5}\) 

P= \(\frac{5x+1}{2x-3}.\left(\frac{x+2}{25x^2-1}-\frac{8-3x}{25x^2-1}\right)\) 

P= \(\frac{5x-1}{2x-3}.\left(\frac{4x-6}{\left(5x+1\right).\left(5x-1\right)}\right)\)

P= \(\frac{5x-1}{2x-3}.\frac{2\left(2x-3\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)}\) 

P= \(\frac{2}{5x-1}\) 

KL

24 tháng 6 2018

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+\frac{6}{4}+\frac{5}{5}+\frac{4}{6}+\frac{3}{7}+\frac{2}{8}+\frac{2}{9}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{9}+1\right)+1}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+\frac{10}{4}+...+\frac{10}{9}+\frac{10}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=\frac{10\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}\)

\(\frac{A}{B}=10\)

24 tháng 6 2018

\(A=\frac{9}{1}+\frac{8}{2}+\frac{7}{3}+...+\frac{2}{8}+\frac{1}{9}\)

Tách 9=1+1+...+1 ( có 9 số 1)

\(\Rightarrow A=1+\left(\frac{8}{2}+1\right)+\left(\frac{7}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{8}+1\right)+\left(\frac{1}{9}+1\right)\)

\(A=\frac{10}{10}+\frac{10}{2}+\frac{10}{3}+...+\frac{10}{8}+\frac{10}{9}\)

\(A=10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A:B=\frac{10.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}}=10\) ( vì \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}\ne0\) )

Vậy \(A:B=10\)

18 tháng 5 2020

câu 1b

Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*

Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d

suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d ,  3(2n-5) chia ht cho d

suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d

dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1

Vậy......

          

18 tháng 5 2020

1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1 

Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) )  = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1

=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)

=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2

25 tháng 8 2018

Bài 1 : Thực hiện phép tính :

a, \(\frac{4}{5}+1\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{8}\)

\(\frac{32+35}{40}=\frac{67}{40}\)

b, \(\frac{2}{3}:\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{3}\right)+2\)

\(=\frac{2}{3}:1+2\)

\(=\frac{2}{3}+2=\frac{2+6}{3}=\frac{8}{3}\)

c, \(\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\cdot\frac{5}{7}\right)+1\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{3}+\frac{9}{35}\right)+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{97}{105}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{97}{210}+\frac{4}{3}=\frac{377}{210}\)

Bài 2 : Tìm \(x\inℤ\), biết :

a, \(\frac{2}{3}< \frac{x}{6}\le\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{6}< \frac{x}{6}\le\frac{20}{6}\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow\text{x}\in\) {\(5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\)}

b, \(\frac{1}{3}+x=1\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3}+x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}+\frac{\left(-1\right)}{3}\)

\(x=\frac{7}{6}\) (loại vì \(x\notinℤ\))

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c, \(\frac{1}{7}+x=\frac{25}{14}+\frac{5}{14}\)

\(\frac{1}{7}+x=\frac{15}{7}\)

\(x=\frac{15}{7}+\frac{(-1)}{7}\)

\(x=\frac{14}{7}=2\).