K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

a) \(=5x^3-x^2+2\)

b) \(=\dfrac{15}{6}xy-1-\dfrac{1}{2}y\)

28 tháng 9 2021

\(a,=5x^3-x^2+2\\ b,=\dfrac{5}{2}x^2\cdot\dfrac{3}{2}y-1-\dfrac{1}{2}x\cdot\dfrac{1}{2}y=\dfrac{15}{4}x^2y-\dfrac{1}{4}xy-1\)

25 tháng 11 2017

(25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2

= 25x5 : 5x2 + (-5x4) : 5x2 + 10x2 : 5x2

= (25 : 5).(x5 : x2) + (-5 : 5).(x4 : x2) + (10 : 5).(x2 : x2)

= 5.x5 – 2 + (-1).x4 – 2 + 2.1

= 5x3 – x2 + 2

4 tháng 4 2022

nếu có trong sách thì lên google

4 tháng 4 2022

\(M=6x^2-2xy-1\left(bậc:2\right)\)

N có bậc 4

26 tháng 8 2017

Mik chịu thôi, bó tay.com.

26 tháng 8 2017

1 . 

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra  ∆ABC cân

Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^  (1)

Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^

nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

18 tháng 4 2019

Giải bài 32 trang 70 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC (như hình vẽ)

(H ∈ tia AB, I ∈ BC, K ∈ tia AC)

Theo định lí 1: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

Dựa vào định lí 2: Điểm nằm bên trong góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (đpcm).

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))

31 tháng 8 2017
?1

a,

Hình a,

Xét tứ giác ABCD

Có: góc B = góc A2 = 60 độ

mà góc B và góc A2 là hai góc so le trong

=> BC // AD

=> tứ giác ABCD là hình thang

Hình b,

Xét tứ giác EFGH

Có: góc G + góc H = 105 độ + 75 độ = 180 độ

mà góc G và góc H là hai góc trong cùng phía

=>EH // FG

=> tứ giác EFGH là hình thang

Hình c,

Xét tứ giác INKM

Có góc I = 75 độ, góc N2 = 120 độ => góc I #( khác) góc N2

mà góc I và góc N2 là hai góc đồng vị

=> tứ giác INKM không là hình thang

b,

Xét hình a,

Có: góc A + góc A2 = 180 độ( hai góc kề bù)

góc A = 180 độ - góc A2

góc A = 180 độ - 60 độ

góc A = 120 độ

Cạnh bên là AB

Hai góc kề một cạnh bên AB là góc A và góc B

Có: góc A + góc B = 60 độ + 120 độ = 180 độ

=> Hai góc kề một cạnh bên của hình thang có tổng số đo bằng 180 độ hay hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau

Tương tự với hình b

?2

a,

Hình 16:

Nối A với C

Xét tam giác ADC và tam giác CBA

Có: + góc DCA = góc BAC ( do AB // CD mà đây là hai góc so le trong)

+ Cạnh AC chung

+ góc DAC = góc BCA ( do AD // BC mà đây là hai góc so le trong)

=> tam giác ADC = tam giác CBA ( g.c.g)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng)

=> AB = CD ( hai cạnh tương ứng)

Hình 17:

Nối A với C

Xét tam giác ABC và tam giác CDA

Có: + AB = CD ( gt)

+ góc BAC = góc DCA( do AB // CD mà đây là hai góc so le trong)

+ cạnh AC chung

=> tam giác ABC = tam giác CDA ( c.g.c)

=> AD = BC ( hai cạnh tương ứng )

=> góc DAC = góc BCA ( hai góc tương ứng)

mà hai góc DAC và BCA là hai góc so le trong

--> AD //BC

hihi

31 tháng 8 2017

mặc dù mình đã học wa rùi, nhưng cảm ơn bạn nka

7 tháng 10 2015

.

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG       (1)

Tương tự EH // FG   (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

6 tháng 12 2016

bạn có học chương trình Vnen ko

6 tháng 12 2016

Mình chưa học đén bài này.Sorry