KNO3-> KNO2 + O2 .Nung 60.6 g KNO3. a, cân bằng PT
b, tính thể tích oxi sinh ra ở ĐKTC
c, khí oxi sinh ra đem tác dụng vs 13.5 g nhôm . tính khối lượng chất rắn sau phản ứng
Help me!!!! Khẩn cấp !!! Khẩn cấp😭😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH: 2KNO3 -> (t°) 2KNO2 + O2
b) nKNO3 = 35,35/101 = 0,35 (mol)
nKNO2 = nKNO3 = 0,35 (mol)
mKNO2 = 0,35 . 85 = 29,75 (g)
c) nKNO3 = 40,4/101 = 0,4 (mol)
nO2(LT) = 0,4/2 = 0,2 (mol)
nO2(TT) = 0,2 . 75% = 0,15 (mol)
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
a.b.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,1 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)
Hướng dẫn: câu a, lập phương trình tự làm nha
b, có 6,4 g O2 thì tính được mol O2, theo phương trình tính được mol KNO3 rồi tính được khối lượng KNO3. mKNO3(thực tế)=mKNO3(tính theo PTHH)x100/H
c, tương tự câu b nhưng mO2(thực tế)=mO2(lý thuyết)xH/100
a. PTHH: \(2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KNO_3\left(theoPT\right)}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{KNO_3\left(thực-tế\right)}=0,4:85\%=\dfrac{8}{17}\left(mol\right)\)
=> \(m_{KNO_3\left(thực-tế\right)}=\dfrac{8}{17}.101\approx47,53\left(g\right)\)
c. \(n_{KNO_3}=\dfrac{20,2}{101}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{KNO_3\left(pư\right)}=0,2.80\%=0,16\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,16.1}{2}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\a, 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,5=0,375\left(mol\right)\\ m_{O_2}=32.0,375=12\left(g\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)
Bài 1.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Đây là phản ứng hóa hợp vì chất sản phẩm được tạo từ 2 chất ban đầu.
\(n_{O_2}=2n_{Mg}=0,2mol\)
\(V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2.
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(n_{KNO_3}=2n_{O_2}=0,15mol\)\(\Rightarrow m_{KNO_3}=0,15\cdot101=15,15g\)
a.b.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,1 0,05 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12l\)
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,05 0,025 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8g\)
a, 2KNO3 ----> 2KNO2 + O2
n KNO3= m/M= 60.6/101= 0.6 mol
n KNO3=1/2 n O2 => n O2= 0.6/2= 0.3 mol
b,V O2= n . 22.4 = 0.3 . 22.4 = 6.72 l
n Al= m/M= 13.5/27= 0.5 mol
4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
Xét n Al : n O2 = n Al đề bài/ n Al phương trình : n O2 đề bài/ O2 phương trình= 0.5/4 : 0.3/3 = 0.125 > 0.1
=> O2 hết Al dư. Sản phẩm tính theo O2
=> n Al2O3= (0.3 .2)/3= 0.2 mol
Chất rắn thu được ngoài Al2O3 còn có Al dư.
n Al dư= 0.5-[(0.3 .4)/3] = 0.1 mol
=> m Al2O3= n.M= 0.2 . 102=20.4 g
m Al dư= n Al dư . M= 0.1 . 27= 2.7 g