BÀI TẬP THÌ NHIỀU
CÔ GIÁO THÌ CỨ LIỀU XIỀU
XONG RỒI THÌ CỨ ĐỂ CHIỀU
AI NGỜ LẠI THÀNH TIỀU PHẨM MỚI HAY
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đó Đây là suy nghĩ riêng của mình.
Ngô Văn Minh: thỉnh thoảng thôi, lấy avt cho đẹp, game chính là đảo rồng nhá
Mình thấy như vậy là cô giáo của bạn thiên vị. Còn thằng Lượng thì lôi nó lên phòng hiệu trưởng, nói thẳng với thầy ( cô ) hiệu trưởng coi lại camera của lớp, đuổi học nó luôn. Ngoài ra, bạn còn tranh thủ canh giờ ra về để mách bố mẹ nó. Nó mà ở lớp mình là mình đ** sợ nó ( tại mình là lớp trưởng ). Mình sẽ " xử lý " nó như thế này ( bạn có thể áp dụng ) :
Me : Lượng!
Nó : Gì? Kiếm chuyện à?
Me : No, tui có cái này cho ông.
Nó : Có gì, nói lẹ!
Me : Theo tui.
Mình đã mách thầy hiệu trưởng và thầy đã đi xem camera hoặc theo dõi thằng Lượng từ trước.
Mình lừa nó đến gặp thầy hiệu trưởng.
Đứng cách thầy hiệu trưởng một khoảng cách thích hợp ( lúc đó nên cố gắng đứng sau nó ) rồi đột ngột đá mạnh nó 1 cái đến chỗ thầy hiệu trưởng ( mình đứng cách thầy hiệu trưởng một khoảng cách thích hợp để nó không để ý. Nếu mình đứng gần thầy hiệu trưởng thì nó sẽ biết mánh khóe của mình và nó sẽ đập mình ).
Còn kết quả nó bị gì thì tất nhiên sẽ là... tùy cách xử của hiệu trưởng ( có thể là nhéo tai nó lôi vào phòng của thầy với bố mẹ nó và... đuổi học ngay lập tức. Về nhà thể nào nó cũng được bố mẹ thưởng cho mấy roi à. )
Ngoài ra, các bạn cũng nên biết cách tự vệ.
Hi vọng cách của mình sẽ trị được nó nhé!
Không phải cái gì có chứ mới cũng là cái mới theo quan điểm của triết học nha.
Ví dụ thế này cho bạn hiểu này.
- Một cái áo bò, khi bạn mua một cái áo bò mới, thì đó là mới theo góc nhìn của bạn, nhưng trên góc nhìn triết học thì cái áo bò đấy bản chất của nó vẫn là cái áo bò. Về chất của nó vẫn không thay đổi gì thế nên nó không thể gọi là cái mới được.
- Ví dụ khác nha: giờ bạn có một hạt táo, bạn gieo nó xuống đất, hạt táo đó phát triển thành cây táo. Thì cây táo đó nó mới gọi là cái mới vì bản chất của nó (thành phần hóa học, sinh) đã thay đổi. Còn cái áo kia chỉ là thay đổi về mẫu mã bên ngoài chứ bản chất bên trong nó vẫn là vải mà ^^
Chúc các bạn ôn luyện thật tốt nha, Có câu hỏi gì hãy lên hoc24.vn mình sẽ giải đáp ^^
-Nếu là đoạn văn diễn dịch hay T-P-H thì bạn dùng cấu trúc này: Trong tác phẩm + tên tác phẩm + tên tác giả + đã ghi lại dấu ấn đậm nét/ khó phai trong lòng bạn đọc khi miêu tả/diễn tả/.... thành công/một cách tinh thế/.... + vấn đề nghị luận + phạm vi dẫn chứng
VD:Trong bài thơ Sang thu ,nhà thơ Hữu Thỉnh đã ghi lại dấu ấn khó phai trong lòng bạn đọc khi miêu tả một cách tinh tế những tín hiệu giao mùa qua khổ thơ đầu tiên
-Còn trong đoạn văn diễn dịch thì bạn dùng cấu trúc này:
+Với thơ:Trong bài thơ + tên bài thơ + tác giả +có viết: (chép thơ)
VD:Trong bài thơ Viếng lăng bác ,tác giả Viễn Phương có viết:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
+Với truyện:Truyện + tên truyện + của nhà văn + kể về ....
VD:Truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long kể về nhân vật chính anh thanh niên