Giúp e câu 9,10 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9, f'(x) = \(m^3-3m^2+m\) = 3
\(\Rightarrow m\in\left\{1;-1;3\right\}\)
9.
\(f'\left(x\right)=m^3-3m^2+m\) ; \(\forall x\)
\(f'\left(2\right)=m^3-3m^2+m=3\Leftrightarrow m\left(m^2+1\right)-3\left(m^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m=3\)
10.
\(f'\left(x\right)=\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+4x+4}}=\dfrac{x+2}{\left|x+2\right|}=\left[{}\begin{matrix}1\left(x>-2\right)\\-1\left(x< -2\right)\end{matrix}\right.\)
Do \(-4< -2\Rightarrow f'\left(-4\right)=-1\)
Bây giờ chỉ cần kiểm tra 4 giới hạn kia cái nào có kết quả khác -1 là được
Trước hết lưu ý \(\sqrt{x^2+4x+4}=\left|x+2\right|=-x-2\) khi \(x\rightarrow-4\)
Do đó câu A là: \(\lim\limits_{x\rightarrow-4}\dfrac{2x}{-x-2+2}=-2\ne-1\)
Vậy đáp án A
đề thi hoặc KT hay ôn tập giữa kì hay bt thì tự lm nhé! Nó giúp bn ôn kiến thức chứ ko phải giúp bọn mk ôn hộ bn
Bài 10:
a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
hay AH=2,4(cm)
Bài 9:
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF
Suy ra: \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\)
hay \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
Xét ΔAEF và ΔABC có
\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
b: Ta có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{EF}{BC}\)
nên \(BC=EF:\dfrac{1}{2}=5:\dfrac{1}{2}=10\left(cm\right)\)
Bài 9:
\(a,15x^2y^4-M=10x^2y^4+6x^2y^4\\ \Rightarrow M=15x^2y^4-10x^2y^4-6x^2y^4=-x^2y^4\\ Thế.x=-\dfrac{1}{2}.và.y=2.vào.M.thu.gọn:M=-x^2y^4=-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2.2^4=-\dfrac{1}{4}.16=-4\\ b,40x^3y+M=20x^3y+15x^3y\\ \Rightarrow M=20x^3y+15x^3y-40x^3y=-5x^3y\\ Thế.x=-2.và.y=\dfrac{1}{5}.vào.M.thu.gọn:M=-5x^3y=-5.\left(-2\right)^3.\dfrac{1}{5}=-5.8.\dfrac{1}{5}=-8\)
Câu 8:
Gọi x là hóa trị của kim loại M (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 M + x O2 -to-> 2 M2Ox
Theo PT: 4M(M)______4M(M)+32x(g)
Theo đề: 5,4_______10,2(g)
Theo PT và đề:
10,2. 4M(M)= 5,4. [4M(M)+32x]
<=> 19,2M(M)= 172,8x
<=>M(M)/x= 172,8/19,2=9/1
=> Chọn x=3 , M(M)=27 là hợp lí thỏa mãn
=> Kim loại M là nhôm (Al=27)
9.\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
\(n_M=2n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{16,1.2}{2M+96n}\)
=> \(\dfrac{6,5}{M}=\dfrac{16,1.2}{2M+96n}\)
Chạy nghiệm n theo M
n=1 => M=32,5 (loại)
n=2 => M=65 ( Zn)
n=3 => M=97,5 (loại )
=> Kim loại cần tìm là Zn