Thế nào là từ ghép đẳng lập, thế nào là từ ghép chính phụ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ ghép
+ Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
+ Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ,tiếng phụ để bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau
từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp nên không có tiếng chính và tiếng phụ
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp
- Có tính chất khái quát , nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Từ ghép chính phụ:
-Có tính chất cụ thể , nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Chúc bạn học tốt!
Đẳng lập: là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.
Chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
1.Từ ghép: là những từ phức có quan hệ với nhau về nghĩa.
2.Từ ghép chính phụ: có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
3.Từ ghép đẳng lập: có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp, không phân biệt ra tiếng chính tiếng phụ.
4.Ví dụ:
-Từ ghép chính phụ: vàng khè, chua lè,...
-Từ ghép đẳng lập: giày dép, bàn ghế, gối mền,..
1.Từ ghép là những từ đc tạo bởi 2 hay nhiều tiếng ghép lại vs nhau để tạo thnhf nghĩa khi tách các tiếng này ra chúng có thể mang nghĩa hoặc không mang nghĩa
2. Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiaangs chính.VD: Bà ngoại
3.Từ ghép đẳng lập: là từ có 2 tiếng trở lên mà 2 từ đó có nghĩa ngang bằng nhau, có thể tách thành từ riêng biệt VD:Cây cỏ
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về-
Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. -Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.
Từ láy toàn bộ: Là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu ví dụ như xanh xanh, ào ào. ... Từ láy bộ phận: Là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn.
Từ ghép chính phụ :
+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”
- Từ ghép đẳng lập :
+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .
+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)
+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau
HT và $$$.
Từ ghép chính phụ : thiên địa, nhật nguyệt, quốc kì
Từ ghép đẳng lập : hải đăng, kiên cố
FJDJAKDNN KJJJKAJOJOPFJP?JJJWIJJ//JJ ;;''DƯ";::;;'IODJUIUE78578367838875872877777746499395
Từ ghép đẳng lập là 2 từ đều có nghĩa (hiểu nôm na là 2 từ bổ sung nghĩa cho nhau)
Từ ghép chính phụ là từ chính đứng trước từ phụ đứng sau, từ phụ bổ sung nghĩa cho từ chính. (cx có thể từ phụ đứng trước và từ chính đứng sau)
Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép đẳng lạp có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ).
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Chúc bạn học tốt !