Giúp mình giải chi tiết với mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4,\\ 2.B=\sqrt{x}-1+\dfrac{2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
\(3.x=\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{11-6\sqrt{2}}=\left(3+\sqrt{2}\right)+\left(3-\sqrt{2}\right)=6\)
Thay vào B, ta được \(B=\dfrac{6-3\sqrt{6}+2}{\sqrt{6}}=\dfrac{6\sqrt{6}-18+2\sqrt{6}}{6}=\dfrac{4\sqrt{6}-9}{3}\)
\(4.B=0\Leftrightarrow\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=0\Leftrightarrow x-3\sqrt{x}+2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(7.B\in Z\Leftrightarrow\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+\dfrac{2}{\sqrt{x}}\in Z\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}}\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;4\right\}\left(\sqrt{x}>0\right)\)
c) \(\left(\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
\(\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}=0\)
\(\dfrac{1}{2}\cdot x=0-\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{1}{2}\cdot x=-\dfrac{1}{4}\)
\(x=-\dfrac{1}{4}\div\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{1}{2}\)
\(2x-\dfrac{1}{3}=0\)
\(2x=0+\dfrac{1}{3}\)
\(2x=\dfrac{1}{3}\)
\(x=\dfrac{1}{3}\div2\)
\(x=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\) \(x=\) {\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6}\)}
a) Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{48}-2\sqrt{75}-\dfrac{\sqrt{33}}{\sqrt{11}}+5\sqrt{1\dfrac{1}{3}}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}-\sqrt{3}+5\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)
\(=-9\sqrt{3}+\dfrac{10}{\sqrt{3}}\)
\(=\dfrac{-27+10}{\sqrt{3}}=\dfrac{-17\sqrt{3}}{3}\)
2: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:
2m+2=-4
hay m=-3
a: Xét ΔSBM và ΔSNB có
\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)
\(\widehat{BSM}\) chung
Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB
Suy ra: SB/SN=SM/SB
hay \(SB^2=SM\cdot SN\)
b: Xét (O) có
SA là tiếp tuyến
SB là tiếp tuyến
Do đó: SA=SB
mà OA=OB
nên SO là đường trung trực của AB
=>SO⊥AB
Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao
nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)
a: Xét tứ giác AECF có
AE//CF(AB//CD)
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: AE+EB=AB
CF+FD=CD
mà AE=CF và AB=CD
nên BE=DF
Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>DE=BF
c:
ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔAIC có
D,O lần lượt là trung điểm của AI,AC
=>DO là đường trung bình
=>DO//CI
d: AECF là hình bình hành
=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AC
nên O là trung điểm của EF
=>AC,EF,BD đồng quy(do cùng đi qua O)
a: Xét tứ giác BHCD có
M là trung điểm chung của BC và HD
Do đó: BHCD là hình bình hành
b: BHCD là hình bình hành
=>BH//CDvà BD//CH
BH//CD
AC vuông góc BH
Do đó: CA vuông góc CD
=>ΔCAD vuông tại C
CH//BD
CH vuông góc AB
Do đó: BD vuông góc AB
=>ΔABD vuông tại B
c: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)
=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD
=>ABDC nội tiếp (I)
=>IA=IB=ID=IC
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)
\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)
\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)