K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Em hãy trả lời câu hỏi sau, giá trị câu hỏi 10GPĐỌC HIỂU (3,0 điểm)Đọc đoạn trích:        Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ để thử những điều mới, đủ trẻ để bỏ đi làm lại từ đầu. Thấy mình được sống theo cách mình thích, được làm những gì mình tin là ý nghĩa. Hạnh phúc khi mình đã phát triển được đam mê của mình và đang trên con đường theo đuổi nó. Có bao nhiêu người trên đời chưa biết...
Đọc tiếp

Em hãy trả lời câu hỏi sau, giá trị câu hỏi 10GP

ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích:

        Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ để thử những điều mới, đủ trẻ để bỏ đi làm lại từ đầu. Thấy mình được sống theo cách mình thích, được làm những gì mình tin là ý nghĩa. Hạnh phúc khi mình đã phát triển được đam mê của mình và đang trên con đường theo đuổi nó. Có bao nhiêu người trên đời chưa biết đam mê của mình là gì, vẫn đang cảm thấy lạc trôi không một lối ra.

        Hạnh phúc khi thấy mình được sinh ra. Được trải qua tất cả những vui buồn sướng khổ. Được tư duy và chiêm nghiệm. Ngẫm ra, được làm người đã là hạnh phúc lắm rồi, có cần điều gì khác nữa đâu.

       Vậy nên, sao không nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Giữ trong mình những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên, để có thêm năng lượng tích cực và làm nhiều điều có ích khác.

       Hạnh phúc của bạn là gì?

(Trích Mình nói gì khi nói về hạnh phúc – Rosie Nguyễn, NXB Công ty văn hoá và truyền thông Nhã Nam 2018, tr. 22-23)

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 2. Theo tác giả vì sao “Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ”?

Câu 3. Theo anh (chị), vì sao chúng ta hãy luôn “nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn”?

Câu 4. Anh (chị) hãy nêu hai cách để được sống hạnh phúc?

2
31 tháng 1

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả và nghị luận.

Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì đó là thời điểm có khả năng thử nghiệm những điều mới, bắt đầu lại từ đầu mà không phải lo lắng nhiều về hậu quả. Sự trẻ trung mang lại cơ hội để theo đuổi đam mê và sống theo cách mà bản thân tin là đúng.

Câu 3: Chúng ta nên luôn "nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn" để giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên trong tâm hồn. Điều này giúp tăng cường năng lượng tích cực và tạo động lực để thực hiện những hành động tích cực và ý nghĩa khác trong cuộc sống.

Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc được nêu ra trong văn bản là:

Được trải qua mọi trạng thái cuộc sống, từ vui buồn sướng khổ, từ tư duy và chiêm nghiệm. Điều này làm cho chúng ta đánh giá và trân trọng mọi trải nghiệm.

Nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những thứ làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn. Bằng cách giữ lại những khoảnh khắc hạnh phúc, ta có thể tích tụ năng lượng tích cực và tạo thêm động lực cho những hành động tích cực khác.

-Còn đối với em hạnh phúc là cứ sống lạc quan ,tươi cười được học tập,vui chơi lành mạnh,có 1 mái ấm gia đình là hạnh phúc lắm rồi ( Không có bài tập về nhà thì hạnh phúc hơn nữa :>>> )

4 tháng 2

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là mô tả.

Câu 2: Theo tác giả, "Hạnh phúc là khi thấy mình còn đủ trẻ" vì khi còn trẻ, người ta có khả năng thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, bỏ đi làm lại từ đầu, và theo đuổi đam mê một cách tự do.

Câu 3: Tác giả khuyến khích chúng ta nghĩ tới những chuyện làm ta hạnh phúc, những điều làm ta vui vẻ, những điều khiến ta biết ơn để giữ những khoảnh khắc hạnh phúc và an yên trong lòng, từ đó tăng cường năng lượng tích cực và thúc đẩy làm nhiều điều có ích khác.

Câu 4: Hai cách để được sống hạnh phúc theo văn bản là thử nghiệm và trải nghiệm những điều mới, cũng như theo đuổi đam mê của mình và giữ trong lòng những khoảnh khắc hạnh phúc, an yên để tạo ra năng lượng tích cực và đóng góp vào những hoạt động tích cực khác trong cuộc sống.

   
13 tháng 3 2017

a, Trong đoạn trích trên, câu nghi vấn:

   + "Sáng nay người ta đấm u có đau không?"

   + " Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?"

   + "Hay là u thương chúng con đói quá?

   - Đặc điểm hình thức: có dấu "?" và các từ nghi vấn như "không", "làm sao", "hay"

  b, Câu nghi vấn được sử dụng để hỏi.

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:Cái gì quý nhấtMột hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”.Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:

Cái gì quý nhất

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”.

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước, Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!”.

Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thời gian. Thầy giáo thường nói thời gian quý hơn vàng bạc. Có thời gian mới làm ra lúa gạo, vàng bạc!”.

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

– Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thời gian đã qua đi thì không lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thời gian vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thời gian? Đó chính là người lao động, các em ạ! Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có và thời gian cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

(Theo Trịnh Mạnh – Tiếng Việt 5, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014)

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được là gì?

b. Theo em, vì sao phải biết ơn người lao động?

1
NG
24 tháng 11 2023

a. Bài học quý mà Hùng, Quý và Nam nhận được: quý giá nhất đôi khi không phải là những gì to lớn (vàng, thời gian) mà thật ra chỉ đơn sơ và giản dị, gần gũi với chúng ta hằng ngày: người lao động.
b. Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống âm no hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.

16 tháng 5 2018

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

7 tháng 4 2022

2.a/DT:suối,rừng,cơn mưa,mây,giọt sương,lá cây,vách đá

ĐT:tràn 

TT:tiếng hát,ngập ngừng,đầy

b.nhân hóa

7 tháng 4 2022

cảm ơn

 

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

14 tháng 11 2015

để mình giải thích cho cậu ấy chơi gian lập ra bốn nick lấy nick Cristiano Ronaldo làm nick trả lời sau đó ra ngoài đăng nhập bằng mấy nick kia rồi li ke thôi

14 tháng 11 2015

nó chắc lập nhiều nick đó để nó tự l i k e cho nó đấy mà

NG
24 tháng 11 2023

a) Gà trống: tìm lúa mì, đập lúa, nhào bột, nhóm lò và nướng bánh
 Crúc và Véc: không làm gì cả 
b) Gà trống đã lao động nên có bánh ăn
   Crúc và Véc không làm gì cả nên không có bánh để ăn
c) Việc chung đem lại lợi ích cho nhiều người, trong đó có chính chúng ta, vì thế phải bỏ công sức, thời giờ, tích cực tham gia cùng mọi người. Có như vậy, ta mới có niềm vui thực sự khi công việc đạt kết quả.

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi :“…Một  người hạnh phúc  không  nhất  thiết  phải  là người  có  mọi  thứ  tốt nhất,  mà là người biết tận hưởng và chuyển biến những gì đang xảy đến với mình trong cuộc sống một cách tốt nhất. (1)Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau đớn khi mất mát, biết khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi :

“…Một  người hạnh phúc  không  nhất  thiết  phải  là người  có  mọi  thứ  tốt nhất,  mà là người biết tận hưởng và chuyển biến những gì đang xảy đến với mình trong cuộc sống một cách tốt nhất. (1)

Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau đớn khi mất mát, biết khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất bại, bởi vì chỉ có như vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong cuộc đời mình.” (2)

(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 3, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung của văn bản

Câu 3. (2): “ Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết rơi lệ khi tổn thương, biết đau đớn khi mất mát, biết khao khát và nuôi dưỡng những giấc mơ, biết cố gắng làm lại khi thất bại, bởi vì chỉ có như vậy, mọi người mới biết trân trọng những gì đã và đang đến trong cuộc đời mình." Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào, nghệ thuật của biện pháp tu từ đó

 

 

0