K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a) Sơ đồ mạch điện là: \(\left(R_1ntR_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

Từ sơ đồ mạch điện:\(\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=12+4=16\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{16\cdot5}{16+5}=\dfrac{80}{21}\approx3,8\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_{12}\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U_{AB}=U_3=U_{12}=24V\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{5}=4,8\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\)

Vậy ...................................................

6 tháng 8 2018

*Khi R và R' mắc nối tiếp :

Điện trở qua mạch lúc này :

Rtd = \(\dfrac{U_{td}}{I_{td}}=\dfrac{25}{2,5}=10\)

Vì R nt R' , ta có :

Itd = I = I' = 2,5 A ( Ta tìm được cường độ dòng điện qua R và R' lúc này là 2,5 A )

Va Rtd = R + R' = 10

=> R' = 10 - R

* Khi R và R' mắc song song :

Điện trở qua toàn mạch lúc này :

Rtd' = \(\dfrac{U_{Td}}{I_{Td}}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\)

Vì R // R' ,ta co : Utd = U = U' = 6 V

Va \(\dfrac{1}{R_{td}'}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R'}\)

<=> \(\dfrac{1}{2,4}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{10-R}\) (thay R' = 10 - R ở trên vào )

Giải pt ,tá dược : R=6 hoac R= 4

=> R' = 4 hoac R'= 6

Cường độ dòng điện qua R và R' lúc này :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{6}=1\)A hoặc \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{4}=1,5\)A hoặc \(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{6}{6}=1\) A

29 tháng 6 2019

Đáp án C

 

Đặt ZL = 1 và Z­C = x => R2 = r2 = x

Vì theo đề bài: UMB = n.UAM => ZMB = nZAM

 

Hệ số công suất của mạch:

21 tháng 7 2019

Cách giải: Đáp án C

Tổng trở của đoạn mạch được xác định bởi công thức 

19 tháng 2 2019

6 tháng 12 2017

TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V

=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?

GIAI:

dien tro tuong duong cua doan mach:

\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

cuong do dong dien cua doan mach:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A

hieu dien the cua cac dien tro:

U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)

U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)

U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)

28 tháng 12 2018

Câu 1 :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)

b) Cường độ dòng điện toàn mạch:

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)

*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):

I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)

Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)

Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):

I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)

20 tháng 7 2016

Điện áp hiệu dụng: \(U=\dfrac{282}{\sqrt 2}=200V\)

Tổng trở: \(Z=\dfrac{U}{I}=\dfrac{200}{1,41}=100\sqrt 2\Omega\)

Có: \(Z=\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 100\sqrt 2=\sqrt{R^2+(200-100)^2}\)

\(\Rightarrow R = 100\Omega\)

9 tháng 4 2017

Chọn đáp án C.

27 tháng 3 2019

Đáp án B

+ Điều chỉnh R để công suất trên biến trở đạt cực đại 

+ Tổng trở của đoạn mạch AB là 

Để Z chia hết cho 40 thì: = số nguyên r phải là bội số của 10 : r=10k

+ Hệ số công suất của đoạn mạch AB là: 

1 tháng 5 2018

Đáp án B

Điều chỉnh R để công suất trên biến trở đạt cực đại  R = r 2 + Z L 2 = 80 Ω

Tổng trở của đoạn mạch AB là  Z = R + r 2 + Z L 2 = 80 + r 2 + 80 2 − r 2 = 2.80 2 + 160 r

Để Z chia hết cho 40 thì:  Z 2 40 2 = 8 + r 10 = s ố   n g u y ê n   →  r phải là bội số của 10  → r = 10 k

Hệ số công suất của đoạn mạch AB là:  cos φ = R + r R + r 2 + Z L 2 = 80 + 10 k 80 + 10 k 2 + 80 2 − 100 k 2

Sử dụng máy tính CASIO, ấn MODE 7, ứng với  k = 1 ⇒ cos φ = 3 4

1 tháng 7 2021

? vôn kế sao lại mắc nối tiếp được?

Đề bài cho Rv=1000Ω mà