Trên bàn em có : 1 bình nước có vạch chia thể tích, 1 bình nhỏ đựng chất lỏng A có KLR là \(D_A\) và 1 bình nhỏ đựng chất lỏng B có KLR là \(D_B\) chưa biết. Hai vỏ bình đựng chất lỏng A và B giống nhau, có cùng khối lượng, thể tích và dung tích. Nếu có thêm 1 lít nước, làm thế nào để xác định KLR \(D_B\) ? Hãy trình bày cách làm đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo tôi thì khối lượng của chất lỏng a là 1 kg và chất lỏng b là 3 kg (Phần tính cái này bạn tự làm )
Vì 2 hai bình đều là có thể tích 2 lít nên ta đổi 2 lít =0,002 m3
Khối lượng riêng của chất lỏng a là : 1:0,002=500(kg/m3)
Khối lượng riêng của chất lỏng b là : 3:0,002 = 1500(kg/m3)
Khối lượng của bình a là: 4:(1+3).1=1(kg)
Khối lượng của bình b là:4:(3+1).3=3 (kg)
Đổi:2l=0.02m3
Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong bình 1 là: 1/0,02=50(kg/m3)
Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong bình 2 là: 3/0,02=150(kg/m3)
Đáp án C
Ta có:
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
+ Độ nở vì nhiệt của rượu lớn hơn của dầu hỏa, của dầu hỏa lớn hơn của nước
Rượu có độ nở vì nhiệt nhiều nhất nên mực chất lỏng dâng lên trong bình rượu cao nhất
Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)
a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là:
Bình 3: \(m\)
Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)
Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)
\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)
\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)
(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)
b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t
\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)
\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)
Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.
Cho cốc vào bình chứa nước.
Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:
+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2
Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng
+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2
Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng