Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:
F1=P1 và F2=P2
Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:
V1=m1/D1=54/1=54cm3
và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3
b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn
c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3
Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:
Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N
Khối lượng của quả cầu nhỏ là:
D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)
mik ko chắc là đúng đâu ạ
chúc bạn học tốt
tại sao nước thì 54/1 còn cồn lại 48/0,8 , sao lại 1 và 0,8
a. 40cm = 0,4m
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình:
p = d.h =10000.0,4 = 4000 (Pa)
b. 10 cm =0,1m
Chiều cao từ điểm A lên mặt thoáng:
h\(_1\)= h - h\(_2\) = 0,4 - 0,1 = 0,3 (m)
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên điểm A:
\(p_1=d.h_1=10000.0,3=3000\) (Pa)
c hong biết
Đáp án: C
- Gọi m 2 là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).
- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:
Lần 1:
m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )
⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )
⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 ) ( 1 )
- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:
m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )
⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 ) ( 2 )
- Từ (1) và (2)
⇒ 3.( t 1 – 25) = 2( t 1 – 17,5)
⇒ = 40 0 C
Đáp án: B
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng thủy ngân lớn hơn nước nên áp suất ở đáy nhánh A lớn hơn nhánh B. Vì vậy thủy ngân chảy sang nước.
- Do đó mực chất lỏng ở nhánh A giảm xuống còn nhánh B tăng lên, nên mực chất lỏng ở nhánh B sẽ cao hơn nhánh.
a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .
Ta có : \(P_N=P_M\)
\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)
( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)
Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :
\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)
b) Diện tích hình tròn :
\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)
Thể tích chất lỏng d1 :
\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)