Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)
Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau.
Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x
Lượng nước ở bình A tăng lên là:
V1 = x.S1 = x.6 (cm³)
Lượng nước ở bình B giảm xuống là:
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)
Mà V1 = V2
=> x.6 = (40 - x).12
=> x = 26,67 (cm)
Độ cao cột nước của mỗi bình là:
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)
Có.
Mỗi quả nặng có m = 0,05kg thì trọng lực là P = 0,05.10 = 0,5(N)
Lần lượt gắn liên tiếp từ 1 đến 5 quả nặng vào lò xo rồi đánh dấu trên thước dẹt.
Khi đó, ta được các vạch chia lần lượt ứng với lực là: 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5 (N)
Như vậy, ta chế tạo được dụng cụ đo lực từ các dụng cụ ở trên.
Ta có thể tính thể tích vật bằng một số công thức tính sau dây:
Nếu vật là Hình hộp chữ nhật: V= a.b.c
Nếu vật là Hình lập phương: V= a.a.a = a3
Nếu vật là hình cầu: V= 4/3 x 3,14 x r3
Nếu vật là hình trụ tròn; V= 3,14 x r2 x h
( Mình chỉ biết vài công thức này thôi, bạn lên GOOGLE tham khảo thêm nhé! Nếu mình đúng thì bạn TICK cho mình nhé! THANK YOU VERRY MUCH!!!)
Ta có thể tính thể tích vật bằng một số công thức tính sau dây:
Nếu vật là Hình hộp chữ nhật: V= a.b.c
Nếu vật là Hình lập phương: V= a.a.a = a3
Nếu vật là hình cầu: V= 4/3 x 3,14 x r3
Nếu vật là hình trụ tròn; V= 3,14 x r2 x h
B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.
B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.
\(m_1=D_1.V\)
\(m_2=D_2.V\)
Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{D_1}{D_2}\)
Từ đó suy ra \(D_2\)
Đáp án A
Khi nguồn đặt tại A và C thì phương trình sóng từ hai nguồn truyền tới M là :
áp dụng hàm số cos vào tam giác AMC ta có :
Áp dụng định lí cos vào tam giác MBC ta có :
Áp dụng định lí hàm số cos vào trong tam giác AMD ta có :
Khi nguồn đặt tại B và D thì sóng truyền từ hai nguồn đến M là :
Dọc vạch chia độ để xác định chiều cao của cốc, là h1.
Cho cốc vào bình chứa nước.
Từ từ đổ chất lỏng vào cốc, có 2 khả năng xảy ra:
+ TH1: Cốc nước bị chìm, trước khi cốc chìm ta xác định mực chất lỏng trong cốc cao h2
Khi đó: h1. Dnước = h2. Dchất lỏng --> Dchất lỏng
+ TH2: Cốc nước không bị chìm, khi đó lượng chất lỏng trong cốc có chiều cao bằng chiều cao của cốc. Xác định mực nước ở bên ngoài cốc, đến chiều cao h2
Khi đó: h2. Dnước = h1. Dchất lỏng --> Dchất lỏng