K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

10 tháng 1 2021

a, Cứ 1 mol sắt tan trong dd thì sẽ có 1 mol Cu bám vào thanh sắt ⇒ Khối lượng tăng 8g

Vậy khi khối lượng tăng 0,8g thì nCu = nFe = 0.1 (mol)

⇒ mCu trên thanh sắt = 6,4 (g)

b, Các chất tan trong A: CuSO4; FeSO4

V = 500 ml = 0,5 (l)

nCuSO4 ban đầu = 0,5 (mol)

nCuSO4 phản ứng = 0,1 (mol)

⇒ nCuSO4 trong dd = 0,4 (mol)

⇒ CMCuSO4 = 0.8 (M)

nFeSO4 = nFe = 0,1 (mol)

⇒ CMFeSO4 = 0,2 (M)

 

 

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

a) Gọi số mol Fe phản ứng là \(x\) \(\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(64x-56x=0,8\) \(\Leftrightarrow x=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(bámvào\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

b) Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,5\cdot1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{FeSO_4}=0,1mol\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 9 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

a) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fedư\)

Hỗn hợp rắn khan gồm : Fe dư và Cu

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).56=11,2\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{31,04}.100\%=36,08\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-36,08\%=63,92\%\)

b) \(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).56=11,2\left(g\right)\)

c) Pt : \(Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 9 2023

a) Để tính phần trăm về khối lượng các chất có trong 31,04g chất rắn, ta cần biết khối lượng của từng chất. Ta sẽ tính như sau:

Khối lượng CuSO4 = thể tích ddCuSO4 * nồng độ * khối lượng phân tử
= 200ml * 1M * (63.55g + 32.07g + 4 * 16g)
= 200 * 1 * 159.55g
= 31,910g

Phần trăm CuSO4 = (khối lượng CuSO4 / khối lượng chất rắn) * 100%
= (31,910g / 31,04g) * 100%
≈ 102.8%

Phần trăm Fe = (khối lượng Fe / khối lượng chất rắn) * 100%
= ((31,04g - 31,910g) / 31,04g) * 100%
≈ -2.9%

b) Vì Cu bám hoàn toàn vào thanh sắt, nên khối lượng Cu sau phản ứng sẽ bằng khối lượng chất rắn thu được. Do đó, mFe = 31,04g.

c) Phản ứng hòa tan thanh Fe bằng HNO3 đặc nóng tạo ra ddA và khí NO2 duy nhất bay ra. Phản ứng có thể được viết như sau:

3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

16 tháng 8 2021

Fe + CuSO4  →  FeSO4  +  Cu

x..........x..................x............x..........(mol)

Sau phản ứng :

$m_{thanh\ sắt} = 90 - 56x + 64x = 91,3 \Rightarrow x = 0,1625$

$m_{Cu} = 0,1625.64 = 10,4(gam)$
$m_{Fe} = 91,3 - 10,4 = 80,9(gam)$

8 tháng 8 2016

Fe + CuSO4 = FeSO4 + Cu

Sau phản ứng khối lượng thanh sắt tăng lên, chứng tỏ có 1 lượng Cu bám lên thanh sắt.

Khối lượng Cu phản ứng là: 16,4 - 15,6 = 0,8 (g)

Số mol Cu là: 0,8 : 64 = 0,0125 (mol)

Theo PTHH: n Fe= nCu = 0,0125 (mol)

Khối lượng sắt tham gia phản ứng là: 0,0125 x 56 = 0,7(g)

 

 

23 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Nhận thấy sự thay đổi khối lượng là 64 - 56 = 8

28 tháng 11 2021

Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g

28 tháng 11 2021

Fe+Cu(NO3)2→Fe(NO3)2+Cu

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ mdd= mdd bđ - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g

28 tháng 11 2017

F e + C u N O 3 2 → F e N O 3 2 + C u

x……….x………..x………x……mol

Theo phương trình ta có nhận xét là thanh sắt tăng lên 0,8 gam thì dung dịch sẽ giảm khối lượng đi 0,8 gam (theo định luật bảo toàn khối lượng)

⇒ m d d =  m d d  - 0,8 =3,28 - 0,8 = 2,48 g

⇒ Chọn B.