Bài tập cụ thể :
Cho a, b, m ∈ N* :
Hãy so sánh a + m phần b+ m với a phần b
Cho mình hỏi bài trên :
Cho a, b ∈ N* :
Thế a phần phần b có < hơn 1 không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) M = { a;b;2 }
M = { a;b;4 }
M = { a;b;6 }
Vậy tập hợp M có 3 phần tử
b) N = { a;2;4 }
N = { a;2;6 }
N = { a;4;6 }
N = { b;2;4 }
N = { b;4;6 }
N = { b;2;6 }
Vậy tập hợp N có 3 phần tử
A= {0;1;2;....;20}
B = \(\left\{\phi\right\}\)
Bài 2:
a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}
\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;....;9}
B = {0;1;2;3;4}
Vậy \(B\subset A\)
so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:
a,A=1487+5963 ; B=5926=1524
b,A=2009.2009 ;B=2008.2010
3.
A:
20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1
20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)
B:
20032002+1=20032002+1
20032003+1=20032002.2003+1
Suy ra: A=B
Xét tích: a(b+m) = ab+am (1)
b(a+m)=ab+bm (2)
+) Nếu a<b => am < bm (3)
Từ (1),(2),(3) => a(b+m) < b(a+m) => \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)
+) Nếu a>b => am > bm (4)
Từ (1),(2),(4) => a(b+m) > b(a+m) => \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m}\)
+) Nếu a=b => \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+m}{b+m}\)